Quốc Hội Việt Cộng Đại Diện Cho Ai?
Trung Điền
Ngày 25 tháng 4 vừa qua, Cộng
sản Việt Nam đă cho công bố danh sách của 876
'ứng cử viên đại biểu quốc hội khóa
XII', được đảng chọn và sẽ đưa
cho 'cử tri' toàn quốc bỏ phiếu tuyển chọn
500 đại biểu chính thức. Danh sách 876 'ứng
cử viên đại biểu' này được chọn ra
từ các danh sách được thiết lập và gạn
lọc qua ba hội nghị gọi là 'hiệp
thương' giữa Mặt Trận Tổ Quốc với
những cơ quan của đảng Cộng sản
Việt Nam tại các địa phương. Nếu không
có ǵ thay đổi vào giờ phút cuối th́ danh sách 876
ứng cử viên đại biểu quốc hội này
được coi là danh sách sau cùng để cử tri
'chọn lựa' trong cuộc bầu cử diễn ra vào
ngày 20 tháng 5.
Theo quy định của hiến pháp Việt cộng
năm 1992 và tu sửa năm 2001 th́ 'đại biểu
quốc hội là người đại diện cho ư chí
nguyện vọng của nhân dân, không chỉ đại
diện cho nhân dân ở đơn vị bầu ra ḿnh mà c̣n
đại diện cho nhân dân cả nước'. Nếu
căn cứ theo định nghĩa này, những
người ra ứng cử hay được bầu làm
đại biểu quốc hội, không phải để
phục vụ đảng phái của ḿnh mà là để
phục vụ quần chúng nhân dân. Trong thực tế,
diễn tŕnh chuẩn bị bầu cử đại
biểu quốc hội của Việt Cộng đă không
nhằm h́nh thành một lực lượng dân cử
đại diện cho ư chí và nguyện vọng của
người dân mà chỉ là những cá nhân được đảng
Cộng sản Việt Nam cho đóng vai 'đại
biểu quốc hội' để phục vụ các nhu
cầu của đảng mà thôi. Điều này đă
thể hiện rất rơ trong kết quả tuyển
chọn 'ứng cử viên' đại biểu quốc
hội mà Hà Nội đă loay hoay thực hiện trong 3 tháng
vừa qua như sau.
Thứ nhất là trong Hội nghị hiệp thương
lần thứ hai, có hơn 200 người tự ứng
cử tại các thành phố Sài G̣n, Hà Nội, Hải Pḥng
và một số Tỉnh. Cộng sản Việt Nam đă
cho báo chí phỏng vấn, tường thuật về
sự kiện có hơn 200 người tự ứng
cử này để lôi kéo sự quan tâm của dư
luận. Nhưng kết quả của đợt tuyển
chọn sau cùng th́ danh sách chỉ c̣n khoảng 30
người tự ứng cử. Nhiều người
bị từ chối đă kiện lên ủy ban bầu
cử nhưng không được trả lời thỏa
đáng, có người th́ bị đe dọa nên không dám
khiếu nại. Với một đất nước có 86
triệu dân mà chỉ có 30 người tự ứng cử
cho thấy là việc tuyển chọn này không phải do ư
chí của dân mà là do sự sắp xếp của
đảng.
Thứ hai là để tuyển chọn ra 500 đại
biểu quốc hội mà con số ứng cử viên
chỉ có 876 người là quá ít. Thông thường con
số ứng cử viên phải gấp đôi số
đại biểu tuyển chọn, tức là từ 1000
cho đến 1300 ứng cử viên trên toàn quốc th́ khi
đó các cử tri chọn lựa mới dễ dàng và công
bằng. Đọc danh sách các ứng cử viên tại các
đơn vị bầu cử, người ta thấy
hầu hết mỗi đơn vị chỉ có 5 ứng
cử viên và cử tri phải chọn 3 trên con số 5
ứng cử viên này. Chỉ cần tinh ư khi đọc
bản danh sách ứng cử viên, người ta biết
ngay là ai sẽ bị loại. Nghĩa là 2 người
đưa ra trong mỗi đơn vị bầu cử
chỉ là những con dê tế thần v́ họ đă
biết trước là sẽ bị thất cử. Ví
dụ tại Thành phố Hà Nội, đơn vị
bầu cử số 1 tại quận Ba Đ́nh và Câu
giầy có 5 ứng cử viên, đó là Nguyễn Ngọc
Nhanh (Đại học - Thượng tướng công an Hà
Nội); Nguyễn Hồng Sơn (Thạc sĩ, kỷ
sư điện khí hóa); Nguyễn Phú Trọng (Tiến
sĩ - chủ tịch quốc hội); Nguyễn Đoàn
Trung (kỹ sư kinh tế xây dựng); Nguyễn Thị
Thanh Xuân (Luật sư). Nh́n vào lư lịch của 5
người này, người ta biết chắc các ông
Nguyễn Ngọc Nhanh, Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn
Phú Trọng sẽ được đắc cử.
Thứ ba là trong danh sách 876 ứng cử viên, số
người là đảng Cộng sản Việt Nam có 721
người, số người không là đảng viên là
155. Tỷ lệ này không tương xứng với tỷ
lệ đảng viên đảng Cộng sản
đối với dân số Việt Nam. Hiện nay đảng Cộng
sản Việt Nam có 3.1 triệu đảng viên đối với
35 triệu cử tri trên 18 tuổi. Nếu đại
biểu quốc hội là người đại diện ư
chí và nguyện vọng của dân th́ không thể nào tỷ
lệ đảng viên đảng Cộng sản được
đề cử ra làm ứng cử viên đông hơn
số ứng viên ngoài đảng. Với tỷ lệ này,
chắc chắn là đảng viên đảng Cộng
sản Việt Nam sẽ chiếm đa số trong quốc
hội và trở thành nơi đại diện 'ư chí'
của đảng Cộng sản chứ không phải
biểu hiện nguyện vọng của người dân.
Mặt khác, so với 11 kỳ bầu cử quốc
hội từ trước đến nay, tŕnh độ
học vấn của các ứng cử viên lần này
được liệt kê trong phần lư lịch, tuyệt
đại đa số đều tốt nghiệp trên
cấp đại học. Trong số này có khoảng 15% là
Tiến sĩ và 25% là Thác sĩ (cao học). Đối
với quốc gia đang trên đà phát triển, những
người tham gia vào các trách vụ đại diện dân
trong quốc hội hay trong cơ quan nhà nước là
điều cần phải khuyến khích. Tuy nhiên phải
là những người có năng lực thực sự
đi đôi với tŕnh độ được ghi trong
lư lịch. Trong trường hợp Việt Nam, tŕnh độ và
văn bằng đă không đi đôi với nhau. Hầu
hết những người nắm giữ quyền
lực đều thuộc thế hệ cũ, không có tŕnh
độ học vấn nên Hà Nội mới chế ra cái
gọi là 'giáo dục hệ tại chức', tức là cho
phép những cán bộ đang làm việc trong các công sở
nhà nước, ghi danh đi học lớp bồi
dưỡng cấp tốc khoảng vài tuần để
sau đó nâng lên thành tốt nghiệp đại học,
tốt nghiệp Thạc sĩ hay Tiến sĩ. Nói cách
khác, việc một cán bộ được mang tŕnh
độ Đại Học, Thạc Sĩ, Tiến Sĩ
không phải là do khả năng của họ mà là do
đảng ban cho 'học vị' để phục vụ
vào các nhu cầu của đảng mà thôi.
Qua một số những phân tích nói trên, rơ ràng là từ lúc
tuyển chọn cho đến khi đưa ra làm
đại biểu, những ứng cử viên đều
không làm theo ư muốn của họ mà hoàn toàn do đảng
sắp xếp và chỉ định của đảng.
Chính v́ lẽ đó mà Khối 8406 và hơn 60 Đoàn
thể, nhân sĩ, đoàn thể trong cộng đồng
người Việt ở trong và ngoài nước
đồng loạt kêu gọi đồng bào tẩy chay
cuộc bầu cử bằng cách: 1/Chính ḿnh và vận
động bạn bè, thân nhân t́m lư cớ để không
đi bầu; 2/Gạch chéo toàn bộ tên các ứng viên và
không bầu cho bất cứ ai trong danh sách ứng cử
viên. V́ cuộc bầu cử này do Việt cộng
đứng ra tổ chức, kiểm soát phiếu và tuyên
bố kết quả nên chắc chắn là Hà Nội sẽ
tuyên bố cuộc bầu cử thành công; - nhưng tùy theo
phản ứng tẩy chay của người dân ít
nhiều - cách nói về kết quả bầu cử
của Việt cộng có thể sẽ thay đổi.
Tóm lại, 876 ứng cử viên quốc hội khóa XII
chỉ là những con rối của đảng Cộng
sản Việt Nam. Họ không là đại diên của dân tộc
Việt Nam. Do đó chúng ta
phải tẩy chay toàn bộ cuộc bầu cử này.
=END=