Linh Mục ,P,háp chế bạo tàn, man rợ !!!,Bán nguyệt san -  Số 24 *01-04-2007,TỰ DO NGÔN LUẬN
,Tiếng nói của Người Dân Việt Nam đ̣i Quyền Tự Do Thông Tin Ngôn Luận,Lm CHÂN TÍN ,Chủ nhiệm,Ban biên tập,Lm NGUYỄN VĂN LƯ,Lm PHAN VĂN LỢI,Gv NGUYỄN KHẮC TOÀN,Ls NGUYỄN VĂN ĐÀI 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


        

 

 

 

 

 


 

TRONG SỐ NÀY

 



     Việt Nam, 8-4-2006

     Kính gửi Đồng bào Việt Nam ở trong và ngoài Nước,

Chúng tôi, kư tên dưới đây, đại diện cho hàng trăm nhà đấu tranh Dân chủ ở quốc nội và tất cả mọi người Dân nào đang khao khát một nền Dân chủ chân chính cho Quê hương Việt Nam hôm nay, đồng thanh lên tiếng :

     I. Thực trạng của Việt Nam

     1- Trong cuộc Cách mạng tháng 8-1945, sự lựa chọn của toàn Dân tộc ta là Độc lập Dân tộc, chứ không phải là chủ nghĩa xă hội. Bản Tuyên Ngôn Độc Lập ngày 2-9-1945 chẳng nhắc đến một từ nào về chủ nghĩa xă hội hay chủ nghĩa cộng sản cả. Hai nguyên nhân chính làm nên thắng lợi của cuộc Cách mạng ấy là Khát vọng Độc lập Dân tộcKhoảng trống quyền lực lúc bấy giờ ở Việt Nam (thực dân Pháp đă bị quân Nhật đảo chính cướp quyền từ ngày 9-3-1945 và quân Nhật đă đầu hàng phe Đồng minh ngày 15-8-1945).

     Rơ ràng mục tiêu của cuộc cách mạng ấy đă bị đảng Cộng sản Việt Nam đánh tráo. Và dĩ nhiên, Quyền Dân tộc tự quyết cũng hoàn toàn bị thủ tiêu. Đă có ít nhất 2 cơ hội lịch sử rất thuận lợi là năm 1954 ở miền Bắc và năm 1975 trên cả nước, để Dân tộc khẳng định Quyền tự quyết của ḿnh. Nhưng tất cả đều đă bị đảng Cộng sản Việt Nam tráo trở không thực hiện. V́ một khi nền chuyên chính vô sản đă được thiết lập, th́ theo Lênin, chức năng đầu tiên của nó chính là : bạo lực và khủng bố trấn áp !

     2- Tiếp đến, ngày 2-9-1945 tại Hà Nội, ông Hồ Chí Minh, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đă trịnh trọng tuyên bố với Dân tộc và với Thế giới rằng : “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền b́nh đẳng. Tạo Hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được ; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Lời nói bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập  nǎm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ư nghĩa là : mọi Dân tộc trên thế giới đều sinh ra b́nh đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp nǎm 1791 cũng nói : “Người ta sinh ra tự do và b́nh đẳng về quyền lợi ; và phải luôn luôn được tự do và b́nh đẳng về quyền lợi”. Đó là những lẽ phải không ai chối căi được…”. (trích Tuyên Ngôn Độc Lập 2-9-1945).

     Thế nhưng, tất cả những quyền thiêng liêng ấy của dân tộc đều bị chà đạp thô bạo ngay sau đó, khi mà chính quyền cộng sản được dựng lên.

     3- Đến tháng 2-1951 Tuyên ngôn của đảng Lao động Việt Nam (nay là đảng Cộng sản Việt Nam) kỳ đại hội lần thứ 2, đă viết: “Chủ nghĩa của Đảng là chủ nghĩa Mác–Lênin”. Và trong Điều Lệ, phần Mục Đích và Tôn Chỉ c̣n khẳng định rơ ràng hơn : “Đảng Lao động Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Ǎngghen - Lênin - Xtalin và tư tưởng Mao Trạch Đông, kết hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng…”.

     Kể từ đó, nhất là ở miền Bắc sau năm 1954, rồi cả nước sau ngày 30-4-1975 th́ bóng ma của chủ nghĩa cộng sản đă luôn đè ám lên đầu, lên cổ toàn Dân Việt Nam. Chính cái bóng ma ấy chứ không phải là cái ǵ khác đă triệt tiêu hầu hết những quyền con người của Nhân dân Việt Nam. Và hôm nay, nó vẫn đang tạm đô hộ, chiếm đóng lên cả 2 mặt tinh thần và thể chất của toàn Dân tộc Việt Nam.

     II. Qui luật phổ biến toàn cầu

     1- Lịch sử đă minh định rằng mọi quyền tự do, dân chủ ở bất cứ một chế độ độc đảng toàn trị nào, dù cộng sản hay không cộng sản, cũng đều bị chà đạp không thương tiếc, chỉ khác nhau ở mức độ mà thôi. Bất hạnh thay là cho đến nay, Dân tộc Việt Nam vẫn thuộc về một trong số ít các Quốc gia trên thế giới c̣n bị cai trị bởi chế độ độc đảng toàn trị cộng sản. Điều này thể hiện cụ thể tại Điều 4 của Hiến pháp Nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam hiện hành, rằng : “Đảng cộng sản Việt Nam... theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lănh đạo nhà nước và xă hội.” Chính v́ điều này mà các quyền tự do, dân chủ của Nhân dân đă hoàn toàn bị triệt tiêu, may ra chỉ c̣n vài mẩu vụn mà thôi !

     2- Chính hệ thống quyền lực không hề chấp nhận cạnh tranh và không hề chấp nhận bị thay thế này đă thúc đẩy mạnh mẽ đà thoái hoá, biến chất của toàn bộ hệ thống ấy. V́ chẳng có qui luật và nguyên tắc cạnh tranh công bằng nào trên chính trường, nên sau những kỳ bầu cử th́ toàn Dân không thể chọn được những con người và những lực lượng chính trị xứng đáng nhất. Bộ máy lănh đạo, quản lư và điều hành do vậy ngày càng hư hỏng, rệu ră từ trung ương xuống cơ sở địa phương. Hậu quả là Việt Nam hôm nay trở thành Quốc gia bị tụt hậu quá xa so với các Nước trong khu vực và thế giới. Quốc nhục này và các quốc nạn khác khó bề tẩy xóa. Vấn đề của mọi vấn đề, nguyên nhân của mọi nguyên nhân chính v́ đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng chính trị duy nhất lănh đạo Đất nước ! Thực tiễn đă xác minh rằng bất kỳ Nước nào đă bị rơi vào quỹ đạo của chủ nghĩa cộng sản th́ đều điêu tàn thê thảm cả. Liên Xô, cái nôi cộng sản, cùng với các Nước xă hội chủ nghĩa Đông Âu khác, đă dũng cảm vượt qua chính ḿnh để quay lại t́m đường đi đúng cho Dân tộc họ.

     3- Chúng ta đều hiểu rằng : không ai có thể sửa được lịch sử, nhưng có thể bẻ chiều lịch sử. Và điều quan trọng hơn là qua những bài học của lịch sử, định hướng tốt cho tương lai. Con đường hôm qua của Dân tộc ta đă bị những người Cộng sản Việt Nam chọn một cách vội vàng, thiếu chín chắn và áp đặt cho cả Dân tộc một cách khiên cưỡng. Con đường ấy thực tế đă chứng minh là hoàn toàn sai lạc. V́ vậy Dân tộc ta hôm nay phải chọn lại con đường cho ḿnh. Và chắc chắn cả Dân tộc cùng chọn sẽ tốt hơn một người hay một nhóm người nào đó. Đảng cộng sản Việt Nam cũng chỉ là một bộ phận của Dân tộc, nên không thể mạo danh Dân tộc để chọn thay ! Trước Dân tộc và lịch sử suốt hơn nửa thế kỷ qua (1954–2006), Đảng cầm quyền ấy đă tiếm danh chứ không chính danh chút nào! Bởi lẽ các cuộc bầu cử thực sự tự do hoàn toàn vắng bóng ở Việt Nam.

     Từ thực trạng và qui luật trên đây, với ư thức trách nhiệm của Công dân trước vận mệnh Đất nước, chúng tôi xin được phép giăi bày cùng toàn thể Đồng bào Việt Nam trong và ngoài Nước :

     III. Mục tiêu, phương pháp và ư nghĩa cuộc đấu tranh

     1- Mục tiêu cao nhất trong cuộc đấu tranh giành tự do, dân chủ cho Dân tộc hôm nay là làm cho thể chế chính trị ở Việt Nam hiện nay phải bị thay thế triệt để, chứ không phải được “đổi mới” từng phần hay điều chỉnh vặt vănh như đang xảy ra. Cụ thể là phải chuyển từ thể chế chính trị nhất nguyên, độc đảng, không có cạnh tranh trên chính trường hiện nay, sang thể chế chính trị đa nguyên, đa đảng, có cạnh tranh lành mạnh, phù hợp với những đ̣i hỏi chính đáng của Đất nước, trong đó hệ thống tam quyền Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp phải được phân lập rơ ràng, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế và trải nghiệm của Nhân loại qua những nền dân chủ đắt giá và đầy thành tựu.

     Mục tiêu cụ thể là thiết lập lại các quyền cơ bản của toàn Dân sau đây :

     - Quyền Tự do Thông tin Ngôn luận theo Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị của Liên Hiệp Quốc được biểu quyết ngày 16.12.1966, Việt Nam xin tham gia ngày 24-9-1982, điều 19,2 : “Mọi người có quyền tự do ngôn luận, quyền nầy bao gồm cả quyền tự do t́m kiếm, nhận và truyền đạt mọi loại tin tức, ư kiến, không phân biệt ranh giới, h́nh thức truyền miệng, bằng bản viết, bản in, hoặc bằng h́nh thức nghệ thuật hoặc thông qua bất cứ phương tiện truyền thông đại chúng khác tuỳ theo sự lựa chọn của ḿnh”. Nghĩa là các đảng phái, tổ chức, cá nhân có quyền thông tin ngôn luận qua báo chí, phát thanh, truyền h́nh và các phương tiện truyền thông đại chúng khác mà không cần đợi phép của nhà cầm quyền.

     - Quyền Tự do hội họp, lập hội, lập đảng, bầu cử và ứng cử theo Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, điều 21 : “Mọi Công dân… đều có quyền và cơ hội để (a) tham gia vào việc điều hành các công việc xă hội một cách trực tiếp hoặc thông qua những đại diện được họ tự do lựa chọn”; (b) bầu cử và ứng cử trong các cuộc bầu cử định kỳ chân thực, bằng phổ thông đầu phiếu, b́nh đẳng và bỏ phiếu kín nhằm đảm bảo cho cử tri tự do bày tỏ ư nguyện của ḿnh”. Nghĩa là các đảng phái thuộc mọi khuynh hướng cùng nhau cạnh tranh lành mạnh trong một nền dân chủ đa nguyên, đa đảng chân chính.

     - Quyền Tự do hoạt động Công đoàn độc lậpQuyền Đ́nh công chính đáng theo Công ước Quốc tế về các quyền kinh tế, xă hội và văn hóa, được Liên Hiệp Quốc biểu quyết ngày 16-12-1966, điều 7 và 8 : “Các Quốc gia thành viên của Công ước công nhận quyền của mọi người được hưởng những điều kiện làm việc công bằng và thuận lợi…, quyền của mọi người được thành lập và gia nhập Công đoàn mà ḿnh lựa chọn, chỉ phải tuân theo quy chế của Tổ chức đó để thúc đẩy và bảo vệ các lợi ích kinh tế và xă hội của ḿnh… (với) quyền đ́nh công…”. Các công đoàn này phải là những tổ chức duy nhất hoạt động độc lập, không có những loại Công đoàn tay sai của nhà cầm quyền.

     - Quyền Tự do Tôn giáo theo Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, điều 18 : “Mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo. Quyền tự do này bao gồm tự do có hoặc theo một Tôn giáo hoặc Tín ngưỡng do ḿnh lựa chọn, tự do bày tỏ Tín ngưỡng hoặc Tôn giáo một ḿnh hoặc trong tập thể với nhiều người khác, một cách công khai hoặc thầm kín dưới h́nh thức thờ cúng, cầu nguyện, thực hành và truyền đạo”. Các Tôn giáo này phải hoạt động độc lập, chứ không thể bị biến thành công cụ cho nhà cầm quyền.

     2- Phương pháp của cuộc đấu tranh này là ḥa b́nh, bất bạo động. Và chính Dân tộc Việt Nam chủ động thực hiện cuộc đấu tranh này. Tuy nhiên, chúng ta rất cảm ơn sự ủng hộ nhiệt t́nh và ngày càng hiệu quả của tất cả những bạn bè trên thế giới. Thông qua những phương tiện thông tin hiện đại và qua sự giao lưu quốc tế ngày càng rộng mở, chúng ta sẽ t́m mọi cách giúp Đồng bào kiện toàn nhận thức. Và một khi Nhân dân đă có nhận thức  đúng và rơ th́ nhất định sẽ biết hành động thích hợp và hiệu quả.

     3- Ư nghĩa của cuộc đấu tranh này là làm cho chính nghĩa thắng phi nghĩa, tiến bộ thắng lạc hậu, các lực lượng dân tộc đang vận dụng đúng quy luật của cuộc sống và xu thế của thời đại thắng những tà lực đang t́m cách đi ngược lại những xu thế và quy luật ấy. Đảng cộng sản Việt Nam vẫn c̣n đồng hành cùng Dân tộc hay không là tùy ở mức độ đảng ấy có khách quan, công bằng, sáng suốt và khiêm tốn chấp nhận các nguyên tắc b́nh đẳng của cuộc cạnh tranh lành mạnh hay không, chỉ có thể chế chính trị độc đảng ấy là dứt khoát phải bị chốn táng vĩnh viễn vào quá khứ. Từ đó, Dân tộc sẽ t́m được những con người tốt nhất, những lực lượng chính trị giỏi nhất sau mỗi kỳ bầu cử để lănh đạo Đất nước. Nguyên tắc “lẽ phải toàn thắng” sẽ được thiết lập và cuộc sống cá nhân sẽ trở nên tốt hơn, xă hội sẽ trở nên nhân bản hơn và Đồng bào sẽ sống với nhau thân thiện hơn.

     Chúng tôi mong ước Tuyên ngôn này thúc đẩy được sự đóng góp tích cực của Đồng bào trong ngoài Nước và sự ủng hộ của Bạn bè Quốc tế. Chúng tôi chân thành cảm ơn và kêu gọi các Cơ quan Liên Hiệp Quốc, các Quốc hội, Chính phủ, Tổ chức Quốc tế và Bạn bè trên toàn thế giới tiếp tục ủng hộ cách nhiệt t́nh và hiệu quả cho cuộc đấu tranh đầy chính nghĩa này, góp phần đưa Tổ quốc Việt Nam sớm sánh vai cùng các Nước văn minh, đạo đức, thịnh vượng, tự do trong cộng đồng Nhân loại hôm nay.

     Đồng tuyên bố tại Việt Nam

     ngày 08 tháng 4 năm 2006

 

Cho tới hôm nay, thành viên minh danh của Khối 8406 quốc nội đă lên tới trên

2.217 người.

     “Các viên chức, thuộc hạ cơ chế Quốc Gia và thuộc hạ các cơ quan công quyền có trách nhiệm trực tiếp theo h́nh luật, dân luật và luật hành chánh về các hành động vi phạm các quyền của con người. Trong các trường hợp vừa kể, trách nhiệm dân sự liên hệ đến cả cơ chế Quốc Gia và các cơ quan công quyền” (Điều 28, Hiến Pháp 1947 Ư Quốc).

     Chúng tôi vừa trích dẫn điều 28 Hiến Pháp 1947 Ư Quốc về mối liên hệ trách nhiệm của các viên chức và thuộc hạ công quyền Quốc Gia đối với người dân trong khi hành xử quyền lực Quốc Gia của ḿnh.

     Ai trong chúng ta cũng biết Hiến Pháp 1947 Ư Quốc và Hiến Pháp 1949 Cộng Hoà Liên Bang Đức (CHLBĐ) là hai Hiến Pháp thoát xuất từ kinh nghiệm độc tài hăi hùng của chế độ độc tài Mussolini và Hitler. Bởi đó người Ư và người Đức viết Hiến Pháp

- không phải viết để mà viết,

- càng không chỉ viết để nói lên phương thức tổ chức cơ chế Quốc Gia,
- mà viết để xác định lư tưởng (hay thể chế) nền tảng để tổ chức Quốc Gia, để đưa ra các phương thức bảo vệ con người và bảo vệ lư tưởng; trong đó con người ở địa vị tối thượng và trung tâm điểm của tổ chức Quốc Gia,

- để xác định các phương thức giới hạn công quyền, quy trách và bắt buộc công quyền phải tạo điều kiện thích hợp để con người được phục vụ.
     Tất cả các mục đích khác đều quy chiếu để bảo chứng cho con người.
     Đó cũng là những ǵ được Gs Giovanni Sartori, một nhà chính trị học lỗi lạc của Ư Quốc xác nhận: “Hiến Pháp được người dân Tây Âu hiểu đồng nghĩa với một văn bản bảo chứng (garantismo). Ở Tây Âu người dân đ̣i buộc phải có Hiến Pháp, nếu muốn thiết lập Quốc Gia. Hiến Pháp đối với họ là một văn bản luật pháp nền tảng, hay một loạt các nguyên tắc căn bản, thể hiện một thể chế tổ chức Quốc Gia, nhằm giới hạn mọi cách xử dụng quyền hành tự tung tự tác tùy hỷ và bảo đảm một Chính Quyền có giới hạn” (Giovanni Sartori, Elementi di teoria politica, III ed., Il Mulino, Bologna 1995, 18).

     Hiến Pháp là một văn bản bảo chứng, bảo vệ con người. Đặc tính bảo chứng đó được các Hiến Pháp Tây Âu nghĩ ra nhiều phương thế để thực hiện, chúng tôi đă có dịp đề cập đến một số bài viết trước đây,
- từ việc xác nhận phẩm giá và các quyền bất khả xâm phạm của con người ở vào địa vị tối thượng và trung tâm điểm của thể chế nền tảng xây dựng Quốc Gia, đặt con người và các quyền bất khả xâm phạm của con người vào những điều khoản đầu tiên của Hiến Pháp (từ điều 2-54 Hiến Pháp 1947 Ư Quốc; từ điều 1-19 Hiến Pháp 1949, CHLBĐ).

- tuyên bố các điều khoản về nhân phẩm và các quyền bất khả xâm phạm của con người như là những đạo luật có đặc tính mệnh lệnh tính (préceptives), bắt buộc phải thi hành, chớ không phải chỉ là những lời tuyên bố nguyên tắc (principes) hay những lời tuyên bố có tính cách là chương tŕnh hành động (programmatiques).
- quy trách đích danh cho cơ quan nào là chủ thể phải chịu trách nhiệm, khi một quyền căn bản của con người bị xúc phạm,

- dùng các h́nh thức hạn chế cho luật pháp (riserva di legge), hạn chế tăng cường đối với luật pháp (riserva rinforzata di legge) và hạn chế tuyệt đối dành cho tư pháp (riserva assoluta al potere giudiziario).

- quy trách cho cơ chế Quốc Gia không những dưới h́nh thức tiêu cực (liberté de...), mà c̣n đ̣i buộc Quốc Gia tạo mọi điều kiện thuận lợi để người dân được hưởng các quyền tự do của ḿnh dưới h́nh thức tích cực (liberté à...), và người dân được cơ chế Quốc Gia trợ lực (liberté par moyen de...) để có thể phát triển hoàn hảo con người của ḿnh và góp phần thiết thực xây dựng đất nước.

     Những phương thức bảo chứng vừa kể, chúng tôi đă có dịp đề cập đến trong một số bài viết trước đây, xem “Nhân Phẩm Con Người trong thể chế Nhân Bản và Dân Chủ”, “Tự do Cá Nhân trong thể chế Nhân Bản và Dân Chủ”, “Quốc Hội CHLBĐ, cơ chế chống độc tài và bất ổn”, “Quốc Hội và Chính Quyền trong Hiến Pháp Dân Chủ”, “Viện Bảo Hiến CHLBD, cơ chế tối cao bảo vệ con người”...

     Hiểu như vậy, chúng ta thấy được đạo luật vừa được trích dẫn được các nhà soạn thảo Hiếp Pháp 1947 Ư Quốc xem là điều khoản luật kết thúc, sau những phương thức đề pḥng và cảnh cáo, tuyên án phạt các lối hành xử làm tổn thương đến các quyền bất khả xâm phạm của con người: “Các viên chức, thuộc hạ Quốc Gia và thuộc hạ các cơ quan công quyền có trách nhiệm trực tiếp theo h́nh luật, dân luật và luật hành chánh... trách diệm dân sự liên hệ đến Quốc Gia và các cơ quan công quyền”.

     A - Một ít ḍng lịch sử.

     Điều 28 vừa được trích dẫn lại của Hiến Pháp 1947 Ư Quốc là kết quả của khá nhiều đồ án được tŕnh bày trước đó trong thời gian soạn thảo:
- điều 22 của Đồ Án đề nghị: “Các viên chức Quốc Gia có trách nhiệm theo tinh thần của h́nh luật, dân luật, về những hành động gian trá hay phạm pháp xúc phạm đến các quyền tự do được Hiến Pháp hiện hành bảo vệ. Tổ chức Quốc Gia đáp ứng liên đới với viên chức về các thiệt hại gây nên”.

- dân biểu Basso, thuộc chi bộ của Ủy Ban I cho biết: “Các vị soạn thảo Hiến Pháp có ư thiết định một đạo luật kết thúc về việc bảo vệ các quyền bất khả xâm phạm, được Hiến Pháp xác định, chống lại bất cứ một sự vi phạm nào có thể xảy ra, không những chỉ đối với các hành vi gian trá, mà cả những hành vi lỗi phạm do nhân viên công quyền gây ra, bảo vệ đối với mọi quyền con người được Hiến Pháp xác nhận” (Atti dell'Assemblea costituente, Prima Sottocommissio-ne, p. 158s).

     Đây không phải là một đạo luật tổng quát về trách nhiệm các viên chức công quyền, mà là một đạo luật đặc biệt nêu lên trách nhiệm h́nh sự trước tiên, rồi kế đến là trách nhiệm dân sự để bảo vệ các quyền được Hiến Pháp xác nhận (Alessi Renato, La esponsabilità della pubblica ammi-nistrazione nell'evoluzion legislativa più recente, Rass. dir. pubbl., 1949, 224).
     Qua những ư kiến được đề thảo vừa kể, Ủy Ban soạn thảo (Ủy Ban Bảy Mươi Lăm, I Settantacinque), loại bỏ hai tĩnh từ “gian trá hay phạm pháp” của điều 22 được đề nghị với Ủy Ban, v́ cho rằng: “Ư nghĩa của hai tĩnh từ vừa kể trở thành dư thừa, bởi v́ 'khi nói đến sự xâm phạm các quyền của con người', là đề cập đến bất cứ trạng thái chủ thể nào của việc vi phạm, không cần phải chuẩn định nặng nhẹ tùy theo trạng thái tâm lư khác nhau của các chủ thể can phạm” (Atti dell'Assemblea Costituente, id.).
     Sau những ư kiến vừa được tiếp nhận, Ủy Ban Soạn Thảo (I Settanta-cinque) viết lại đạo luật của điều 28 như sau: “Các thuộc hạ của cơ chế Quốc Gia và cơ quan công quyền tự chính họ (personalmente) có trách nhiệm theo h́nh luật, dân luật và luật quản trị đối với những hành động xâm phạm đến các quyền của con người. Cơ chế Quốc Gia và các cơ quan công quyền bảo đảm việc bồi thường về các thiệt hại do thuộc hạ ḿnh gây nên” (La Costituzione della Repubblica nei lavori preparatori, dell' Assemblea Costituente, I, p. 722s).

     Và Thượng Nghị Sĩ Nobili giải thích thêm như sau: “...Cơ chế Quốc Gia và các cơ quan công quyền, v́ không thể là chủ thể vật thể (persona fisica), mà chỉ là chủ thể luân lư (ente morale), không thể hành động, nếu không qua trung gian của các thuộc hạ ḿnh... Bởi đó khi các thuộc hạ của Quốc Gia hay cơ quan công quyền thiếu trách nhiệm hay gây thiệt hại cho người khác v́ lầm lẫn hay hành xử gian dối, đó chính là Quốc Gia thiếu bổn phận hay hành xử gian dối đối với người dân. Bởi đó Quốc Gia phải đứng ra trang trải, đến bù thiệt hại...” (La Costituzione delle Repubblica, id., 919).

     Và ông c̣n cho biết thêm:
“Trách nhiệm cá nhân và trực tiếp là trách nhiệm của thành viên thuộc hạ..., là trách nhiệm tiên khởi bởi đó cần phải được kỳ vọng phải có trước tiên (đối với thành viên thuộc hạ cơ chế Quốc Gia và cơ quan công quyền). Quốc Gia can thiệp tiếp theo, và trách nhiệm của Quốc Gia là trách nhiệm phụ túc hỗ tương (sussidiaria)” (La Costituzione della Repubblica, id., 920).

     Nhiều ư kiến đóng góp vừa kể cho phép Ủy Ban Soạn Thảo đúc kết thành điều 28 mà chúng ta trích dẫn ở đâu bài.

     B - Nội dung của đạo luật.

     Là một đạo luật quy tự và đúc kết nhiều yếu tố trong hai câu văn khá ngắn gọn với lối viết tượng h́nh (geroglifico). Do đó muốn thấy rơ được bao nhiêu ư nghĩa hàm chứa bên dưới, chúng ta cần “tháo gỡ” để làm sáng tỏ nội dung súc tích và liên hệ nhau được chứa đựng.
Đọc lại bản văn của đạo luật, chúng ta có thể ghi nhận được các yếu tố sau đây:

- các viên chức hay thuộc hạ có trách nhiệm trực tiếp,

- trách nhiệm h́nh luật, dân luật và luật hành chánh,

- theo luật lệ xác định,

- vi phạm các quyền của con người,

- trách nhiệm dân sự liên hệ đến cả cơ chế Quốc Gia và cơ quan công quyền, trong các trường hợp đó.

     Chúng ta có thể giải thích điều khoản luật vừa kể với những lời lẽ đơn sơ như sau: “Một thành viên thuộc hạ công quyền bằng các hành động (tác động cụ thể vật chất hay bỏ qua, thiếu sót bổn phận cũng vậy) trong khi hành xử phận vụ của ḿnh xúc phạm đến một quyền của người dân (làm cho người dân bị thiệt hại về thể chất, tinh thần cũng như danh dự của ḿnh), phải chịu trách nhiệm h́nh sự và do đó đồng thời cũng có trách nhiệm dân sự và theo luật hành chánh”.

     Trương độ, nồng độ và phương thức áp dụng h́nh phạt đối với trách nhiệm vừa kể được h́nh luật, dân luật và luật quản trị thiết định, “theo luật lệ xác định”, sẽ đưa đến phương thức thi hành phải có.

     Ngoài các hậu quả h́nh luật phải có, thành viên thuộc hạ can phạm của công quyền c̣n có trách nhiệm dân sự, trách nhiệm phải bồi thường vật chất luật lệ ấn định.

     Ở lănh vực dân sự, Hiến Pháp xác định rằng bất cứ v́ một lư do nào đó mà sự bồi thường thiệt hại vượt quá khả năng của cá nhân đương sự, cơ chế Quốc Gia hay cơ quan mà thành viên tùy thuộc có bổn phận liên đới với đương sự, trong việc bồi thường, hoàn trả cho nạn nhân bị thiệt tḥi.

     Làm tổn thương đến quyền người dân không phải là trường hợp hiếm có xảy ra trong mối tương quan luật pháp giữa cơ quan công quyền và người dân. Nhưng chắc chắn không phải bất cứ một vi phạm nào của cơ quan công quyền cũng là vi phạm với hậu quả h́nh sự, nhưng gần như chắc chắn bất cứ một sự vi phạm nào cũng có liên quan đến hậu quả dân sự, cả việc thiếu bổn phận phải chu toàn của nhân viên công quyền, làm cho người dân bị thiệt tḥi.

     Hiến Pháp cũng không thể có thái độ không tưởng, phác hoạ những đồ án tổ chức Quốc Gia trong đó không có một giới chức công quyền nào sai lỗi.

     Thực tế hơn, cần t́m được phương thức sửa chữa, dựa trên những yếu tố cấu trúc, trên đó Quốc Gia được xây dựng.

     Và yếu tố cấu trúc nền tảng đầu tiên, trên đó một Quốc Gia Nhân Bản và Dân Chủ được xây dựng, là địa vị và các quyền căn bản bất khả xâm phạm của con người.

     Điều đó giải thích tại sao Hiến Pháp 1949 CHLBĐ đặt nhân phẩm và các quyền bất khả xâm phạm của con người ngay ở điều khoản đầu tiên và tiếp tục liệt kê, tuyên bố như là những đạo luật bắt buộc phải thực thi (préceptives) trong suốt 19 điều khoản kế tiếp:

     “Phẩm giá con người bất khả xâm phạm. Bổn phận của mọi quyền lực Quốc Gia là kính trọng và bảo vệ nhân phẩm đó. Như vậy dân tộc Đức nhận biết các quyền bất khả xâm phạm và bất khả nhượng của con người là nền tảng của mọi cộng đồng nhân loại, của hoà b́nh và công chính trên thế giới. Các quyền căn bản được kể sau đây là những quyền bắt buộc đối với lập pháp, hành pháp và tư pháp, như là quyền có giá trị bắt buộc trực tiếp” (Điều 1 Hiến Pháp CHLBĐ).

     Cũng vậy Hiến Pháp 1947 Ư Quốc xác nhận: “Nền Cộng Hoà nhận biết và bảo đảm các quyền bất khả xâm phạm của con người, con người như cá nhân hay con người như thành phần xă hội, nơi mỗi người phát triển nhân cách của ḿnh và đ̣i buộc các bổn phận không thể thiếu liên đới trong lănh vực chính trị, kinh tế và xă hội” (Điều 2, Hiến Pháp 1947 Ư Quốc)

     Và kế đến Hiến Pháp 1947 tiếp tục tuyên bố nhân phẩm và các quyền bất khả xâm phạm của con người như là những điều khoản luật thực định (lois positives) có hiệu lực bắt buộc trong suốt trên 50 điều khoản kế tiếp, đến điều 54, trước khi xác định phương thức tổ chức Quốc Gia từ điều 55 trở đi.

     Đặt điều 28 đang bàn trong nhăn quan vừa kể, chúng ta hiểu được tầm quan trọng của đạo luật. Điều 28 là điều luật Hiến Pháp nhằm bảo vệ các quyền bất khả xâm phạm của con người, nằm giữa các điều 1-54, tuyên bố một phương thức bảo vệ con người, chớ không phải là một đạo luật bàn đến vai tṛ và trách nhiệm của các cơ quan công quyền một cách tổng quát, trong phần dành cho tổ chức công quyền (điều 55-110).

     Hơn nữa, đạo luật 28 quy trách trách nhiệm trực tiếp cho cá nhân những ai hành xử công quyền xúc phạm đến phẩm giá, quyền và tự do của người dân, trước khi đề cập đến trách nhiệm liên đới hay trách nhiệm “phụ túc hỗ tương” của các cơ quan công quyền mà đương sự thuộc hệ: “Các viên chức, thuộc hạ Quốc Gia và thuộc hạ các cơ quan công quyền có trách nhiệm trực tiếp...”

     Và rồi để nói lên tính cách quan trọng của đạo luật được tuyên bố, chống lại mọi xúc phạm đến nhân phẩm và các quyền bất khả xâm phạm của con người, Hiến Pháp nêu lên cả ba lănh vực luật pháp mà viên chức thuộc hạ công quyền có trách nhiệm trực tiếp phải gánh lấy hậu quả, khi hành xử coi thường, chểnh mảng thiếu trách nhiệm hay cậy tài ỷ thế “tác oai tác quái” hành động xúc phạm, làm tổn thương đến quyền và địa vị của người dân: “...Thuộc hạ các cơ quan công quyền có trách nhiệm trực tiếp theo h́nh luật, dân luật và hành chánh...”, tức là phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về hành vi xúc phạm con người của ḿnh đối với người dân, đối với mọi lănh vực của tư pháp.
     Nói cách khác, qua hành động xúc phạm con người của nhân viên công quyền, trong trường hợp được h́nh luật, dân luật và luật hành chánh xác nhận, đương sự phải đứng ra trực tiếp chịu trách nhiệm về hành động xâm phạm và tha hóa con người của ḿnh, kể cả trường hợp bỏ qua.

     Hậu quả đó đương sự có thể bị bắt ở tù và xuống cấp hay bị sa thải khỏi nhiệm sở; lột lon, giáng cấp nếu là thành phần quân đội và bán nhà, “bán vợ, đợ con” để đền bù thiệt hại cho người dân: “...thuộc hạ cơ quan công quyền có trách nhiệm trực tiếp..., dân luật...”.

     Chỉ khi nào đương sự được Quốc Gia và cơ quan công quyền xác nhận không có khả năng trang trải nổi, để tránh cho nạn nhân khỏi bị thiệt tḥi, điều 28 Hiến Pháp 1947 Ư Quốc mới đ̣i buộc cơ chế Quốc Gia và cơ quan công quyền trợ lực trang trải, trong tinh thần “phụ túc hỗ tương”: “Trong các trường hợp đó, trách nhiệm dân sự liên hệ đến cả cơ chế Quốc Gia và các cơ quan công quyền” (Fabbio Merusi e Marcello Clarich, Commen-tario della Costituzione art.28, in G. Branca, Zanichelli, Bologna - Roma 1991, 361-370).

     Trên thực tế, các quyền bất khả xâm phạm của con người và người dân đó là những quyền nào, mà đụng chạm đến đó, nhân viên công quyền (bất cứ ở đẳng cấp nào cũng vậy, từ vị Tổng Thống, dân biểu, bộ trưởng, sĩ quan, lính quèn cho đến đổng lư văn pḥng, thư kư cạo giấy và cả nhân viên hốt rác cũng vậy), phải tự ḿnh trực tiếp lănh nhận trách nhiệm h́nh luật, dân luật và luật hành chánh khi xúc phạm đến nhân phẩm và các quyền bất khả xâm phạm của người dân?

     Chúng tôi không có tham vọng liệt kê đầy đủ hoàn toàn và kết thúc các quyền bất khả xâm phạm của con người, bởi lẽ là một danh sách c̣n đang mở rộng, mà các tổ chức nhân quyền vẫn tiếp tục khám phá ra thêm.

     Quyền được bảo vệ môi sinh chống bụi bặm, thán khí dơ bẩn, tiếng động vượt quá một vài mức độ của decibel, nước uống và thức ăn không bị ô nhiễm, pha trộn, biến chất, nhiễm độc có thể sinh bệnh hoạn... là những quyền được thêm vào danh sách không lâu (Grossi P.F., Introduzione ad uno studio sui diritti inviolabili nella Costituzione Italiana, Cedam, Padova 1972, 176-177).

     Tuy vậy, dựa vào danh sách những ǵ Hiến Pháp 1949 CHLBĐ (1-19) và Hiến Pháp 1947 Ư Quốc (2-54) liệt kê, chúng ta có thể ghi lại các quyền được Hiến Pháp xác nhận sau đây, quyền:

- b́nh đẳng trong địa vị xă hội và trước pháp luật,

- tự do cá nhân, bảo toàn mạng sống và toàn vẹn thân thể,

- tự do gia cư,

- tự do và bí mật thư tín,

- tự do di chuyển, xuất ngoại và trở về quê quán,

- tự do hội họp,

- tự do lập hội và gia nhập hội,

- tư do ngôn luận và truyền bá tư tưởng,
- tự do tín ngưỡng, tự do tuyên xưng và truyền bá niềm tin của ḿnh dưới mọi h́nh thức, tự do cử hành phụng tự ở nơi riêng tư cũng như công cộng.

- tự do được bảo đảm pháp lư, khởi tố, được biện hộ và bênh vực trong mọi tiến tŕnh và đẳng cấp của phiên xử, cả đối với những ai không có phương tiện.

- quyền công dân và quyền tên họ được tôn trọng,

- quyền bảo đảm sức khoẻ, quyền làm việc, quyền tư hữu, tự do sáng kiến trong kinh tế, đ́nh công, được bảo đảm an ninh xă hội, về hưu, bệnh tật, tàn tật,

- bầu cử và ứng cử, quyền được b́nh được thu nhận vào các lănh vực công quyền.

- quyền con người được tỵ nạn, nếu các quyền căn bản con người của họ không được thực thi trên quê hương họ,
- h́nh phạt không thể nào gồm những phương thức đối xử vô nhân đạo.
- không thể chấp nhận mọi cuộc tra tấn, ngược đăi, doạ nạt trên thân xác cũng như tinh thần.

- quyền được dành mọi dễ dăi về luật pháp cũng như tài chánh để gia đ́nh được thành lập,

- quyền và bổn phận giáo dục con cái và quyền được Quốc Gia trợ lực nuôi nấng và giáo dục con cái, nhứt là đối với phụ huynh thiếu khả năng...
     Đối với những quyền vừa được liệt kê (từ điều 2-54 Hiến Pháp 1947 Ư Quốc), mọi xúc phạm, cản trở hay thiếu trách nhiệm do hành động của viên chức Quốc Gia hay thành viên thuộc hạ cơ quan công quyền đều mang theo hậu quả h́nh luật, dân luật và luật hành chánh mà viên chức hay thuộc hạ đó phải trực tiếp chịu trách nhiệm (Grossi P.F., op.cit., 177; Galo-pini Annamaria, La responsabilità dei dipendenti, Giuffré, Milano 1968, 180).

     Hiến Pháp Nhân Bản và Dân Chủ của thiên hạ là vậy. Chừng nào Hiến Pháp tương lai của chúng ta có được một điều khoản tương tợ để cảnh cáo, tát vào mặt bọn công an hung hăng hồng hộc  

- ủi sập nhà thờ Tin Lành ở Sài G̣n và ập vào tư gia, chửi bới, đánh đập, đả thương, bắn giết, bắt bỏ tù “bọn Tin Lành”, chỉ v́ “tụi nó” hợp nhau để đọc Phúc Âm và thờ phượng Chúa;
- bắt “trấn nước mụ Úa” ở Kiên Giang, v́ “con mẻ” cứ lải nhải đ̣i lại đất đai của “con mẻ”;

- bao vây và ập vào Toà Giám Mục Huế, tịch thu máy vi tính và điện thoại của Linh Mục Lư, chỉ v́ “tên Linh Mục” đó đ̣i quyền tự do lập hội và tự do ngôn luận?

- đập phá tượng Đức Mẹ Sầu Bi (Pietà) của Giáo Phận Diệm, chỉ v́ tụi nó là công giáo, c̣n tụi tao vô thần, vô đạo và vô liêm sỉ.

     Cuộc sống văn minh cho dân tộc, không phải chỉ tuyên bố Dân Chủ hay Dân Chủ XHCN mà có, mà c̣n phải tiên liệu được các điều khoản Hiến Pháp và Luật Pháp bắt buộc phải tôn trọng Nhân Bản và Dân Chủ: “Các viên chức thuộc hạ Quốc Gia và thuộc hạ các cơ quan công quyền có trách nhiệm trực tiếp theo h́nh luật, dân luật và luật hành chánh về các hành động vi phạm các quyền bất khả xâm phạm của con người...”.

 

 

Đấu tranh hoà b́nh,

bất bạo động

Phế bỏ “thần tượng”

Hồ Chí Minh

Giải thể chế độ Cộng sản độc tài

 

về việc Nhà cầm quyền CSVN

tàn phá tịnh thất của Thượng Tọa Thích Thiện Minh,

bắt gia đ́nh làm con tin áp lực Kỹ sư Đỗ Nam Hải,

ra bản cáo trạng và mở phiên ṭa phi pháp chống lại Linh mục Nguyễn Văn Lư cùng 6 chiến hữu dân chủ ḥa b́nh

     A- Trong thời gian gần đây tại VN, Nhà cầm quyền CS đă có nhiều hành vi đàn áp thô bạo đối với phong trào DC trong nước. Sau đây là các vụ điển h́nh:

     1- Theo tường tŕnh khẩn của Thượng tọa Thích Thiện Minh, vào lúc 7g30 ngày 15-3-2007, nhà cầm quyền thị xă Bạc Liêu đă khởi sự đập phá ngôi Tịnh thất của Thượng tọa đang xây cất dở dang trong vườn nhà của người em là Huỳnh Hữu Nhiều tại 89/353 đường Cách Mạng, Khóm 10, Phường 1, Thị xă Bạc Liêu. Cuộc tàn phá lộng hành này xảy ra dưới sự chỉ huy của các ông Phó công an thị xă, Phó pḥng Quản Lư Đô thị, Trưởng công an Phường 1, Bí Thư, Chủ tịch, Phó chủ tịch phường 1; và được phối hợp thực hiện bởi Cảnh sát Cơ động (trang bị dùi cui, roi điện, súng ống, nón bảo hiểm), Thị đội thị xă Bạc Liêu, Cảnh sát Giao thông, Cơ quan dân pḥng các phường trong thị xă, Hội Phụ nữ, Công an An ninh chính trị Tỉnh, Y sĩ y tá, xe cứu thương ; Đội bốc vác (trên 30 người với máy hàn, máy cắt sắt, búa đục các loại), các nhà báo, máy quay phim, đài truyền h́nh Bạc Liêu cùng các ban ngành. Tổng số khoảng 500 người, đứng chật cả khu vực. Đến 17g30 cùng ngày, ngôi Tịnh thất đang xây cất đă sụp đổ tan tành trước phản ứng bất bạo động của gia đ́nh TT Thiện Minh.

     Ngày hôm sau, 16-3-2007, vào lúc 15g, Công an PA36 (theo dơi an ninh chính trị) và Công an PA25 (theo dơi văn hóa tư tưởng) đă đến đọc lệnh xét nhà và kết tội Thượng tọa Thích Thiện Minh “âm mưu lật đổ chính quyền”. Sau đó công an tịch thu máy vi tính cùng tất cả sách vở, tài liệu của Thượng tọa đem đi, đồng thời triệu tập Thượng tọa cùng người em Huỳnh Hữu Nhiều đến “làm việc” với Công an từ ngày 19-3-2007. Thượng tọa Thiện Minh đă bị buộc khai báo các hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, mà Công an cho là bất hợp pháp, trả lời thẩm vấn về các tài liệu họ tịch thu, về việc trước đây họ đă “ra lệnh giải tán Hội Ái hữu Cựu tù nhân chính trị và tôn giáo” v́ hội này không xin phép hoạt động theo luật định. Nay th́ điện thoại nhà của Thượng tọa đă bị cắt, mười công an canh gác ngày đêm trước cửa nhà. (Theo TCBC của Pḥng TTPGVN ngày 16 và 19-3-2007).

     Việc đập phá ngôi tịnh thất ngày 15-3 cùng những hành vi sách nhiễu TT Thiện Minh tiếp đó đă và đang tiếp tục phơi bày bộ mặt gian ác, bất công của một chế độ độc tài toàn trị và vô thần duy vật, chà đạp dân lành, bức hiếp tu sĩ, đàn áp tôn giáo.

     2- Ngày 16-03-2007, lúc 10g, Kỹ sư Đỗ Nam Hải bị mời lên Trụ sở CA quận Phú Nhuận, thành phố Sài G̣n, để gọi là “làm việc”. Khi đến đấy, ông đă thấy nhiều sĩ quan cao cấp từ Bộ CA ngoài Hà Nội vào cũng như từ Sở CA Thành phố và quận Phú Nhuận. Thành phần đó cho thấy buổi “làm việc” không c̣n mang tính hạch sách cấp địa phương, nhưng đă mang tính đàn áp cấp nhà nước do lệnh Bộ Chính trị. Lệnh khám nhà, truy tố và bắt giam Kỹ sư với tội danh “Tuyên truyền chống đối Nhà nước, theo điều 88 của Bộ Luật H́nh sự” đă được đọc lên cho ông. Ks Đỗ Nam Hải đă can đảm đương đầu: “Cái mà các ông coi là tội đồ, th́ lại chính là công việc phải làm đối với tất cả những ai c̣n có một tấm ḷng đối đồng bào và đồng loại. Cái mà các ông cho là tuyên truyền chống đối phá hoại, th́ lại chính là những giảng giải của xây dựng, của kiến tạo và đầy tính soi sáng để giúp cho quê hương đất nước ngày một đi lên…”

     Biết không thể bẻ găy ư chí Kỹ sư Đỗ Nam Hải, đồng thời lại rơ cha mẹ ông già yếu bệnh tật, ông đang lâm cảnh “gà trống nuôi con”, nên lúc 13g cùng ngày, công an đă áp giải cha ruột, chị ruột và con gái của ông đến đồn. Họ yêu cầu gia đ́nh hăy thuyết phục, khuyên nhủ Kỹ sư phải viết một lời tự thú rằng “những việc làm của ông trong phong trào dân chủ là sai pháp luật và nay xin cơ quan pháp luật khoan hồng” để cho họ tạm thi hành lệnh!?! Trước những gịng nước mắt và nỗi hoảng sợ của người thân, v́ muốn giữ trọn chữ hiếu, ông đă phải nhượng bộ. Tuy thế, Kỹ sư đă nói với họ rằng: “Đây là một đ̣n thù rất độc ác, rất hèn hạ của các ông! Biết không khuất phục được tôi, các ông đă dùng cha mẹ, anh chị em và con gái tôi để đánh lại tôi. V́ chữ hiếu, tôi đành phải chấp nhận, bởi lẽ tôi biết khi tôi bị bắt như thế rồi, bố mẹ tôi sẽ chết ngay lập tức. Nhưng các ông không bao giờ có thể làm cho tôi khâm phục khẩu phục được cả. Tôi cũng không tuyên bố giải tán Khối 8406 và Liên minh Dân chủ Nhân quyền VN theo lời các ông yêu cầu. Tôi chỉ tạm xa rời 2 tổ chức này, nhưng vẫn mong ước Khối 8406 và LMDCNQVN tồn tại, phát triển. Đây là đ̣n thù hèn hạ của các ông!”

     Sau đó công an đi với Kỹ sư về nhà để lấy đi hai thùng tài liệu và niêm phong máy tính. Tưởng thế đă yên, nào ngờ công an sau đó tiếp tục đ̣i buộc ông đến đồn, dồn ép đủ mọi chuyện, khiến ngay lúc Kháng thư này sắp tung lên mạng, Kỹ sư đă điện cho thân hữu biết là ḿnh quyết định trở lại với Khối 8406, không từ bỏ vai tṛ đại diện Khối tại Sài g̣n, bên cạnh linh mục Nguyễn Văn Lư và cựu sĩ quan Trần Anh Kim (nay bổ sung thêm linh mục Phan Văn Lợi), bất chấp những đ̣n thù mà Cộng sản sắp giáng xuống.

     Dù sao, việc bắt gia đ́nh làm con tin để áp lực khủng bố Kỹ sư Đỗ Nam Hải trong ngày 16-3 vừa rồi là một thủ đoạn rất hèn hạ của chế độ CSVN. Các chiến sĩ dân chủ ḥa b́nh đang bị tù khắp nước cũng là những con tin mà CS đă và đang dùng để áp lực lên nhân dân, những con cờ để mặc cả với quốc tế. Thủ đoạn này cho thấy tập đoàn lănh đạo CS chỉ là một tổ chức khủng bố nguy hiểm, cần phải bị tố cáo và lên án trước công luận.

      3- Kể từ hôm 17-2 (mồng một tết Đinh Hợi), Linh mục Nguyễn Văn Lư cùng với các chiến sĩ dân chủ ḥa b́nh tại Huế là Nguyễn Phong, Nguyễn B́nh Thành, Hoàng Thị Anh Đào, Lê Thị Lệ Hằng, tại Hà Nội là Luật sư Lê Thị Công Nhân, tại Gia Lai là Truyền đạo Hồng Trung đă bị CS soát nhà, tịch thu máy móc, bắt giam thẩm vấn nhiều ngày mà không có luật sư cố vấn, bức bách viết các bản “cam kết” và “thú tội” (đối một số trong 4 chiến sĩ ḥa b́nh tại Huế)... Riêng Linh mục Lư c̣n bị đày ra quản chế và tại Giáo xứ Bến Củi, xă Phong Xuân, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Hôm 15-3-2007, viện Kiểm sát CSVN đă ra bản Cáo trạng với lời kết luận “Nguyễn Văn Lư là người chủ mưu, cầm đầu, trực tiếp thành lập “Khối 8406” và chủ trương thành lập “Đảng Thăng tiến VN”, “Liên đảng Lạc Hồng” để có nhiều tổ chức đối trọng với Nhà nước VN. Chủ động, tích cực biên soạn và tán phát các tài liệu có nội dung chống Nhà nước CHXHCN VN; trực tiếp tuyên truyền xuyên tạc, nói xấu Đảng và Nhà nước trên các phương tiện thông tin ở nước ngoài. Mua sắm nhiều trang thiết bị như máy tính, máy in, điện thoại di động, Sim điện thoại di động các loại và một số phương tiện, dụng cụ khác… Đồng thời trả tiền công cho các đối tượng tham gia để thực hiện các hành vi tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCNVN. Các bị can khác trong vụ án này đồng phạm với Nguyễn Văn Lư với vai tṛ giúp sức và thực hành trong việc soạn thảo, tàng trữ và lưu hành các tài liệu có nội dung chống Nhà nước CHXH CNVN.... Hành vi phạm tội nêu trên của các bị cáo đă gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự ổn định chính trị - xă hội ở địa phương và phương hại đến an ninh quốc gia. Do đó cần xử lư nghiêm minh theo pháp luật. Nghiêm trị đối với người chủ mưu, cầm đầu, ngoan cố và tái phạm nguy hiểm như Nguyễn Văn Lư...” Bản Cáo trạng này chuẩn bị cho phiên ṭa (chắc chắn không có luật sư, chưa biết công khai hay bí mật, và không rơ có đủ các bị can chăng) sẽ được mở vào ngày 30-3-2007 tới tại ṭa án tỉnh TT ở số 15A Tôn Đức Thắng, thành phố Huế.

     Rơ ràng đây là cách CSVN đáp lại lời phát biểu hôm 12-3-2007 của Đức Ông Pietro Parolin, Thứ Trưởng ngoại giao và cũng là trưởng Phái đoàn Ṭa Thánh trong chuyến đi viếng thăm Việt Nam từ ngày 5 đến 11-3-2007: “Trong các cuộc nói chuyện [với chính quyền VN], chúng tôi đă hỏi những vị đối thoại với chúng tôi tin tức về vụ phức tạp là vụ Cha Lư, mà cộng đồng quốc tế rất quan tâm. Chúng tôi ghi nhận những thông tin mà phía Việt Nam đă cho chúng tôi. Phái đoàn Ṭa Thánh đă nêu ư kiến rằng cần phải đảm bảo cho cha Lư một cuộc xét xử đúng đắn, để cha ấy có cơ hội tự biện hộ, và trong tư cách là linh mục, cho phép cha ấy được có những tiếp xúc với các Bề trên của cha trong Giáo Hội” (trả lời phỏng vấn của đài Vatican, theo VietCatholicNews 18-03-2007)

     Trước các hành vi: cưỡng bức ư chí, cướp bóc ngang nhiên, lư luận ngụy biện, bịa đặt tội danh và dàn dựng phiên ṭa phi pháp này, linh mục Nguyễn Văn Lư cho biết sẽ quyết liệt tuyên bố tại phiên ṭa như sau: “Chính ṭa án này, chính Viện kiểm sát này, chính Sở công an này, chính Chế độ CS này phải chịu tội trước lịch sử dân tộc Việt Nam, không thể thoát khỏi, là thay v́ đào tạo nên một dân tộc sĩ khí anh hùng, th́ đă dùng mọi thủ đoạn đàn áp, để tạo nên một dân tộc hèn nhát, sợ hăi, rồi cho đó là thắng lợi, thành công. Hội đồng xét xử này là đệ tử của ông Hồ Chí Minh, một kẻ lưu manh đại gian ác, là tay sai nô bộc của đảng CSVN, một đảng gây ra bao tội ác với dân tộc VN, th́ làm sao đủ tư cách để xét xử các Chiến sĩ dân chủ ḥa b́nh chúng tôi. Chúng tôi đ̣i hỏi được xét xử bởi một ṭa án quốc tế của Liên Hiệp Quốc, căn cứ trên Công pháp văn minh của Quốc tế, chứ không dựa trên pháp luật lạc hậu của CSVN đáng bị lịch sử vứt vào sọt rác từ lâu rồi. Nhân quyền, tự do, dân chủ không chỉ là các quyền cơ bản của một Dân tộc mà thôi, nhưng trước hết và trên hết, các Nhân quyền và Dân quyền này phản ảnh, diễn đạt và chứng minh hùng hồn phẩm giá của một Dân tộc. V́ thế, một nước dù GDP tăng trưởng đều hàng năm như Trung Quốc và VN, nhưng nếu thiếu các Nhân quyền và Dân quyền cơ bản như tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do lập hội, lập đảng… th́ phẩm giá Dân tộc ấy đang bị chà đạp và xúc phạm rất nặng nề. Đảng CSVN phải chịu tội này trước Dân tộc VN, không thể chối căi

     B- Qua những sự việc nêu trên, Khối 8406 chúng tôi nhận định rằng:

     1) Tất cả mọi hành vi nói trên của đảng và nhà cầm quyền CSVN đều chống lại Công pháp Quốc tế mà VN đă kư tham gia và chà đạp Hiến pháp mà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa VN đă ban hành. Đảng và nhà cầm quyền CSVN c̣n qua đó tỏ ra thách thức công luận quốc tế, khinh thường Ṭa thánh Vatican, bất biết mọi đ̣i hỏi chính đáng về tự do dân chủ của đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước. Những hành động đàn áp đó cho thế giới thấy đảng và nhà cầm quyền CSVN nói chung, tập đoàn lănh đạo CSVN nói riêng là một tổ chức khủng bố không hơn không kém, hoàn toàn phi chính nghĩa, chỉ biết tin tưởng cách mù quáng vào bạo lực và lừa dối, hành xử cách bạo ngược với quốc dân đồng bào và cách ngạo mạn với cộng đồng quốc tế, trong mục đích duy nhất là bảo vệ và duy tŕ vô hạn quyền lợi và quyền lực của ḿnh, giữa một thế giới văn minh và trong một nhân loại đ̣i hỏi dân chủ. Nhưng chính khi thực hiện ư đồ ấy với cách thức ấy, CSVN đang làm dày thêm hồ sơ tội ác của ḿnh cũng như đang rút ngắn dần sự tồn tại của ḿnh.

     2) Tất cả mọi bách hại mà những nhà dân chủ trên đang hứng chịu chứng tỏ họ là những chiến sĩ can đảm, chân thực, yêu nước, đang xông vào một trận đấu hết sức chính nghĩa, nhằm giành lại mọi nhân quyền, thực hiện cách đích thật đại cuộc “Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc”. Tuy vài người trong họ đă có những ngôn hành gây khá nhiều kinh ngạc do tṛ cưỡng bức đê hèn và khủng bố đáng tởm của CS, họ vẫn xứng đáng được thông cảm, yêu mến, tin tưởng, và khi có cơ hội thuận lợi, họ lại nhảy vào cuộc chiến với đồng bào yêu nước. V́ thực chất họ vẫn măi là những chiến sĩ đang đem sinh mạng và thanh danh của bản thân ḿnh đổi lấy tự do, nhân quyền cho dân tộc.

     3) Bất chấp những sự đàn áp trên của nhà cầm quyền CSVN, Khối 8406 nói riêng và phong trào đấu tranh cho tự do dân chủ ở Việt Nam nói chung vẫn vững vàng tiến bước. Nỗi sợ hăi mà bộ máy đàn áp của Cộng sản độc tài đă cố t́nh tạo ra trong tâm trí người dân nay đă thay đổi vị trí, chuyển sang những kẻ cầm quyền bạo ngược và hoảng hốt. Với sự hỗ trợ của đồng bào hải ngoại và thân hữu quốc tế, những người yêu dân chủ VN ngày càng thêm can đảm, vượt mọi thử thách, thêm sáng suốt để vạch trần tội ác của đảng và nhà cầm quyền cộng sản, thêm quyết tâm để thực hiện việc xóa sổ thể chế chính trị độc tài, độc đảng, độc hại và độc ác này, hầu xây dựng một Việt Nam mới trong đó ai nấy đều đứng thẳng làm người và tất cả sống với nhau trong t́nh nghĩa đồng bào, t́nh tự dân tộc.

     C- Do đó, Khối 8406 chúng tôi:

     1- Cương quyết đ̣i hỏi CSVN phải chấm dứt ngay đợt đàn áp mà dư luận quốc tế coi là tệ hại nhất từ 20 năm nay, phải dừng ngay những hành động cưỡng bức, sách nhiễu, cướp phá, kết án các nhà dân chủ nói trên, phải trả tự do tức khắc và vô điều kiện cho những chiến sĩ dân chủ ḥa b́nh bị giam giữ có tên trong danh sách chưa đầy đủ sau đây: Tt Thích Thiện Tâm, Tt Thích Huệ Lâm, Tđ Hồng Trung, Ls Nguyễn Bắc Truyển, Ls Lê Quốc Quân, Ls Nguyễn Văn Đài, Ls Lê Thị Công Nhân, Bs Lê Nguyên Sang, Kg Nguyễn Vũ B́nh, Kg Huỳnh Nguyên Đạo, Trần Quốc Hiền, Nguyễn Tấn Hoành, Trần Thi Lệ Hằng, Hoàng Huy Chương, Đoàn Văn Diên, Lê Bá Triết, Nguyễn Tuấn, Lê Trung Hiếu,  Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Bá Hải, Trương Quốc Huy, Vũ Hoàng Hải,  Vương Quốc Hoài, Dương Thi Trọn, Lê Văn Sóc, Nguyễn Văn Thi, Nguyễn Văn Thọ, Trịnh Quốc Thao, Trương Văn Sương, Vũ Hoàng Hải... 9-10 tín đồ Cao Đài, 10 tín đồ HH, và hơn 350 đồng bào Thượng tín đồ TL tại Tây Nguyên.

     2- Ủng hộ ḥan ṭan những đề nghị của LMDCNQVN, nêu ra trong Lời Kêu Gọi ngày 22-2-2007 và đề nghị Quư Đồng bào VN cùng Thân hữu quốc tế đồng ḷng hưởng ứng: a) Tổ chức và tham gia tích cực những cuộc biểu t́nh tố cáo nhà cầm quyền CSVN về những hành động vi phạm nhân quyền của họ. b) Lên tiếng phản đối trên các phương tiện thông tin đại chúng (báo chí, truyền thanh, truyền h́nh, mạng lưới toàn cầu...) và phát rộng răi về VN. c) Gọi điện thoại, gởi điện thư.... đến các cơ quan chức năng của nhà cầm quyền CSVN để bày tỏ thái độ, yêu cầu họ phải chấm dứt ngay và chấm dứt một cách vô điều kiện những hành động man rợ trên. d) Cử hành Ngày Dân chủ cho VN – Ngày toàn dân mặc áo trắng mỗi 1 và 15 hàng tháng, nhất là long trọng kỷ niệm đệ nhất chu niên Khối 8406 sắp tới: ngày 08 tháng 04 năm 2007.

     Chúng tôi chân thành cảm ơn.

     Làm tại Việt Nam, 20-03-2007.

     Đại diện lâm thời Khối 8406:

Đỗ Nam Hải, kỹ sư, Sài G̣n

Trần Anh Kim, csq, Thái B́nh.

Nguyễn Văn Lư, linh mục, Huế.

Phan Văn Lợi, linh mục, Huế

     Xin lưu ư: Lời Kêu Gọi của Khối 8406 ngày 27-02-2007 c̣n được gọi là Kháng thư số 12 của Khối.

·························

 

V́ có quá nhiều, chúng tôi xin chọn những phản ứng tiêu biểu

CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CHÍNH GIỚI HÀNH PHÁP VÀ LẬP PHÁP HOA KỲ CỦA ỦY BAN QUỐC TẾ VẬN CỨU NGUY LINH MỤC NGUYỄN VĂN LƯ VÀ CÁC NHÀ TRANH ĐẤU DÂN CHỦ QUỐC NỘI

TỪ 12 ĐẾN 15-3-2007.

     Nhằm mục đích thỉnh cầu Tổng Thống George W. Bush và Lưỡng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ khẩn cứu nguy Linh Mục Nguyễn Văn Lư, kư giả Nguyễn Vũ B́nh và các nhà tranh đấu đ̣i tự do tôn giáo, dân chủ và nhân quyền, lại bị bạo quyền Cộng Sản Hà Nội (CSHN) thẳng tay trù dập, khủng bố và đàn áp khốc liệt mới đây tại quê nhà Việt Nam. Đồng thời, để:

     - Tố cáo trước công luận thế giới và lương tri nhân lọai về những hành động chà đạp nhân quyền, đàn áp tôn giáo, cũng như cấm ngăn mọi tiếng nói đ̣i quyền làm người của CSHN đối với Đại Lăo Tăng thống Thích Huyền Quang, Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Thượng Tọa Thích Thiện Minh, cụ Lê Quang Liêm, Linh mục Nguyễn Văn Lư, Lm Chân Tín, Lm Nguyễn Hữu Giải, Lm Phan Văn Lợi, Mục sư Nguyễn Hồng Quang, Mục sư Nguyễn Công Chính, Bác sỹ Nguyễn Đan Quế, cụ Hoàng Minh Chính, Tiến sỹ Nguyễn Thanh Giang, Bác sỹ Phạm Hồng Sơn, cựu đại tá Phạm Quế Dương, nhà văn Hoàng Tiến, Nhà thơ Bùi Minh Quốc, Nhà báo Nguyễn Khắc Toàn, Kỹ sư Đỗ Nam Hải, Giáo sư Nguyễn Chính Kết, Luật sư Nguyễn Thị Công Nhân,...

     - Đ̣i hỏi thế giới, áp lực CSHN trả tự do tức khắc và vô điều kiện cho Linh Mục Nguyễn Văn Lư, nhà báo Nguyễn Vũ B́nh, nhị vị lănh đạo tối cao của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, Đại Lăo Tăng Thống Thích Huyền Quang, Ḥa Thượng Thích Quảng Độ… cùng tất cả các vị lănh đạo tinh thần các tôn giáo, các nhân vật bất đồng chính kiến và các tù nhân lương tâm;

     - Thỉnh cầu chính phủ ḥang gia Thái Lan trả tự do cho chiến sỹ Lư Tống được trở lại Hoa Kỳ;

     - Hỗ trợ lộ tŕnh 9 điểm nhằm dân chủ hóa Việt Nam của bác sỹ Nguyễn Đan Quế;

     - Hỗ trợ những đ̣i hỏi quyền làm người, tự do tôn giáo, dân chủ và nhân quyền cho Việt Nam của Đại Lăo Tăng Thống Thích Huyền Quang, Ḥa Thương Thích Quảng Độ, cụ Lê Quang Liêm, các Linh Mục Chân Tín, Nguyễn Văn Lư, Nguyễn Hữu Giải, Phan Văn Lợi, Mục Sư Nguyễn Hồng Quang, Mục Sư Nguyễn Công Chính và tất cả những ai đang can đảm vùng lên tranh đấu tại quốc nội

     - Bày tỏ sự hỗ trợ và sát cánh cùng đồng bào quốc nội trong quyết tâm vùng lên đ̣i quyền sống, quyền làm người, quyền tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền cũng như quyền mưu cầu hạnh phúc cho chính ḿnh và tương lai dân tộc.

     V́ vậy, ỦY BAN QUỐC TẾ VẬN CỨU NGUY LM NGUYỄN VĂN LƯ VÀ CÁC NHÀ ĐẤU TRANH Đ̉I TỰ DO TÔN GIÁO, DÂN CHỦ VÀ NHÂN QUYỀN CHO VN (UB) vừa mới được thành lập, gồm: Giáo Hội Phật Giáo Ḥa Hảo Hải Ngọai; Phong Trào Đấu Tranh Đ̣i Tự Do Tôn Giáo, Dân Chủ, Nhân Quyền Và Ṭan Vẹn Lănh Thổ Cho VN; Ủy Ban Yểm Trợ Dân Chủ Quốc Nội; Tổng Hội Cựu Chiến Sỹ Quân Lực VNCH; Hội Đồng Đ̣an Kết Người Việt Quốc Gia; Ủy Ban Đ̣an Kết Chống Cộng; Liên Minh Dân Chủ VN; Đại Việt Quốc Dân Đảng; Phong Trào Hải Ngọai Yểm Trợ Quốc Nội Vùng Dậy; Ủy Ban Lâm Thời Người Việt Quốc Gia Hải Ngọai Yểm Trợ Những Tiếng Nói Đấu Tranh Quốc Nội; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Âu Châu; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Nam New Jersey; VNCH Foundation và Ủy Ban Bảo Vệ Chính Nghĩa Quốc Gia… đă mở chiến dịch quốc tế vận và truyền thông vận tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn, từ ngày 12 đến ngày 15 tháng 3 trong tuần lễ vừa qua, bằng những công tác:

     - cầu nguyện và biểu t́nh thầm lặng trước điện Capitol, trước ṭa Bạch Ốc, trước sứ quán bạo quyền CSHN và trước sứ quán chính phủ hoàng gia Thái Lan;

     - đạo đạt thỉnh nguyện thư đến đại diện Tổng Thống George W. Bush tại ṭa Bạch Ốc, một số dân biểu và nghị sỹ tại trụ sở Lưỡng Viện Quốc Hội và bộ Ngọai Giao Hoa Kỳ cũng như đại diện sứ quán ḥang gia Thái Lan.

     Ng̣ai ra, UB c̣n tham gia cuộc biểu t́nh trước tiền đ́nh Lưỡng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ, do Cộng Đồng Việt Nam Vùng Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn tổ chức cùng ngày 15-3-2007 để vận động chính phủ Hoa Kỳ cứu nguy linh mục Nguyễn Văn Lư,… và tố cáo trước công luận về những tội ác của bạo quyền CSHN cùng lúc Phạm Gia Khiêm, Phó Thủ Tướng kiêm Bộ Trưởng Ngọai Giao của bạo quyền đang có mặt tại đây.

     Được biết, trong 4 ngày tập họp đấu tranh tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn, UB đă được các cơ quan truyền thanh, truyền h́nh và báo chí đến tận nơi làm phóng sự, phỏng vấn, thu h́nh và loan tải.

     Ng̣ai ra, UB cũng được mời tham dự cuộc họp báo lên án bạo quyền CSHN đàn áp tôn giáo và trù dập các nhà đấu tranh dân chủ cũng như kêu gọi bạo quyền trả tự do cho Linh Mục Nguyễn Văn Lư và các nhà tranh đấu cho dân chủ trong nước của dân biểu Tom Davis cùng một số dân biểu thuộc Hạ Viện Hoa Kỳ, được tổ chức trước tiền đ́nh quốc hội vào sáng ngày 14-3-2007. Dịp này, UB đă đưa ra bản tuyên bố chung.

TUYÊN BỐ

     Chúng tôi, gồm các nhà lănh đạo tinh thần tôn giáo, các đ̣an thể đấu tranh, công đồng, hội đ̣an, phong trào, nhân sỹ chống Cộng và đồng hương tỵ nạn Cộng Sản, đến từ các tiểu bang tại Hoa Kỳ, Âu Châu và Gia Nă Đại, tham dự các cuộc cầu nguyện và biểu t́nh thầm lặng trước tiền đ́nh điện Capitol, trước ṭa Bạch Ốc, trước sứ quán bạo quyền Cộng Sản Hà Nội (CSHN) và trước sứ quán chính phủ ḥang gia Thái Lan, tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn vào các ngày 12, 13, 14 và 15-3-2007, để:

     1- Khẩn khỏan thỉnh cầu Tổng Thống George W. Bush và Lưỡng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ, bằng mọi áp lực, đ̣i buộc CSHN phải trả tự do tức khắc và vô điều kiện cho linh mục Nguyễn Văn Lư, kư giả Nguyễn Vũ B́nh, luật sư Nguyễn Văn Đài, luật sư Lê Thị Công Nhân và tất cả những nhà đấu tranh đ̣i tự do tôn giáo, dân chủ và nhân quyền đă và đang bị CSHN giam cầm, trù dập và đàn áp khốc liệt nơi quê nhà Việt Nam.

     2- Kêu gọi Liên Hiệp Quốc, chính phủ và nhân dân các nước yêu chuộng tự do, các tổ chức nhân quyền trên thế giới cùng lương tri nhân lọai, hỗ trợ và tiếp tay tranh đấu, để tự do tôn giáo, dân chủ và nhân quyền được thự sự tôn trọng trên quê hương Việt Nam.

     3- Bày tỏ sự kính phục về ḷng dũng cảm vô biên và ư chí kiên cường, không khuất phục trước bạo lực CSHN của linh mục Nguyễn Văn Lư, kư giả Nguyễn Vũ B́nh, luật sư Nguyễn Văn Đài, luật sư Lê Thị Công Nhân và tất cả những nhà đấu tranh trong quyết tâm vùng lên đ̣i quyền sống, quyền làm người, tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền cho chính ḿnh và sự sống c̣n của dân tộc.

     4- Tập thể người Việt tỵ nạn Cộng Sản tại hải ngọai cương quyết dồn mọi nỗ lực tranh đấu cứu nguy linh mục Nguyễn Văn Lư, kư giả Nguyễn Vũ B́nh, luật sư Nguyễn Văn Đài, luật sư Lê Thị Công Nhân cùng tất cả những nhà đấu tranh đ̣i tự do tôn giáo, dân chủ và nhân quyền tại quốc nội. Đồng thời, hơn một lần nữa khẳng định, triệt để ủng hộ và hỗ trợ Khối 8406, Liên Minh Dân Chủ Nhân Quyền Việt Nam cũng như mọi tập thể và tất cả mọi thành phần đồng bào quốc nội, không phân biệt chính kiến và "có cùng mục tiêu đấu tranh cho tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền và hạnh phúc của dân tộc".

     5- Khẩn nài chính phủ ḥang gia Thái Lan trả tự do cho chiến sỹ Lư Tống được trở lại Hoa Kỳ để cùng đại khối đồng hương tỵ nạn CS hải ngọai, tiếp tục đấu tranh "cứu nguy tổ quốc, quang phục quê hương".

     6- Thiết tha kêu gọi mọi đảng đ̣an, cộng đồng, phong trào và hết thảy đồng hương tỵ nạn Cộng Sản tại hải ngọai, trong thế liên và hỗ tương liên ḥan đấu tranh: -Cùng nhau thể hiện bằng những hành động cụ thể nhằm cứu nguy linh mục Nguyễn Văn Lư và các nhà đấu tranh dân chủ sớm được thóat cảnh trù dập, khủng bố và đàn áp khốc liệt bởi bạo quyền CSHN hiện nay; -Đồng loạt dương cao ngọn cờ chánh nghĩa tự do của dân tộc trước năm châu hải ngọai, trước cộng đồng nhân lọai, trước dư luận thế giới và mọi diễn đàn quốc tế trong mùa Quốc Hận 30-4-2007 tới đây.

     7- Khẩn thiết kêu gọi đồng hương tỵ nạn Cộng Sản đề cao cảnh giác trước những chiêu bài, những xảo thuật "ḥa hợp ḥa giải dân tộc, dẹp bỏ quá khứ, xóa bỏ hận thù, thỏa hiệp cầu ḥa, giao lưu văn hóa, đầu tư góp vốn,…với bạo quyền CSHN" mà bọn tay sai, bọn đón gió trở cờ và bọn thời cơ chủ nghĩa, đang ra sức bịp bợm và lừa đảo người Việt hải ngọai khắp nơi.

     8- Khẳng khái xác quyết và minh định rằng, không có vấn đề khoan nhượng, ḥa giải ḥa hợp hay cầu ḥa, thỏa hiệp với CSHN trên mọi lănh vực và dưới bất cứ h́nh thức nào.

     9- Ngày nào bạo quyền CSHN c̣n tồn tại trên quê hương th́ ngày đó, người Việt hải ngọai vẫn một ḷng keo sơn đ̣an kết và kiên tŕ đấu tranh cho đến khi nào "giải trừ được chủ nghĩa và cơ chế Cộng Sản" để cùng đồng bào quốc nội dựng lại một VN tự do, dân chủ, nhân bản và phú cường.

     Làm tại Hoa Kỳ, 12-3-2007.

     Giáo Hội Phật Giáo Ḥa Hảo Hải Ngọai (cựu dân biểu VNCH Bùi Văn Nhân, California); Phong Trào Đấu Tranh Đ̣i Tự Do Tôn Giáo, Dân Chủ, Nhân Quyền Và Ṭan Vẹn Lănh Thổ Cho Việt Nam (cụ Phan Vỹ, Virginia); Ủy Ban Yểm Trợ Dân Chủ Quốc Nội (cựu thiếu tướng QLVNCH Lư Ṭng Bá, California); Tổng Hội Cựu Chiến Sỹ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa (cựu đại tá QLVNCH Trương Như Phùng, Texas); Hội Đồng Đ̣an Kết Người Việt Quốc Gia (cựu thẩm phán Phạm Đ́nh Hưng, California); Ủy Ban Đ̣an Kết Chống Cộng (cựu dân biểu VNCH Phạm Ngọc Hợp, California); Liên Minh Dân Chủ VN (cựu dân biểu VNCH Lư Hiền Tài, Maryland); Đại Việt Quốc Dân Đảng (giáo sư Trần Trọng Đạt, California); Phong Trào Hải Ngọai Yểm Trợ Quốc Nội Vùng Dậy (giáo sư Lai Thế Hùng) Ủy Ban Lâm Tḥi Người Việt Quốc Gia Hải Ngọai Yểm Trợ Những Tiếng Nói Đấu Tranh Quốc Nội (ông Nguyễn Tấn Đức, Georgia); Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Âu Châu (cựu thẩm phán Trần Đức Lai, Pháp); Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Nam New Jersey (cựu trung tá VNCH Trần Quán Niệm, Philadelphia); Việt Nam Cộng Ḥa Foundation (nhạc sỹ Hồ Văn Sinh, California); Ủy Ban Bảo Vệ Chính Nghĩa Quốc Gia (cựu sỹ quan QLVNCH Hồ Sắc, Texas).

    

BẢN LÊN TIẾNG CHUNG

CỦA 59 ĐOÀN THỂ VÀ

CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT

HẢI NGOẠI LIÊN ĐỚI VỚI CÁC NHÀ DÂN CHỦ

Ở TRONG NƯỚC

 

     Sau một thời gian nín thở qua sông để ve văn Hoa kỳ, lấy được qui chế thương mại b́nh thường vĩnh viễn và vào được Tổ chức Thương mại Thế giới, nhà cầm quyền Hà nội trong những ngày qua đă để lộ ra những nanh vuốt thực của ḿnh qua một chiến dịch đàn áp thô bạo được Human Rights Watch mô tả là “một trong những vụ đàn áp tệ hại nhất đối với các thành phần bất đồng chính kiến bất bạo động trong 20 năm qua.” Nổi bật nhất trong những vụ đàn áp trên toàn quốc đó là:

     Ngày 16 và 7-2, bắt các anh Nguyễn Phong, Nguyễn B́nh Thành và cô Hoàng Thị Anh Đào của Đảng Thăng Tiến VN.

     Đúng ngày Tết, 18-2, công an ồ ạt khám xét chỗ ở của Linh mục Nguyễn Văn Lư, 60 tuổi, ngay trong Nhà chung của Ṭa Tổng giám mục Huế, rồi một tuần sau bắt Linh mục đưa đi đày ở Bến Củi.

     Ngày 5-3, công an Sài G̣n ra lệnh truy nă G.S. Nguyễn Chính Kết, một thành viên hàng đầu của Liên minh Dân chủ Nhân quyền Việt Nam.

     Ngày 6-3, công an Hà Nội theo dơi rồi bắt hai luật sư Lê Thị Công Nhân và Nguyễn Văn Đài, tuyên bố tạm giam “bốn tháng để điều tra.”

     Ngày 8-3, công an Gia Lai đánh đập Mục sư Nguyễn Công Chính và vợ trước khi bắt Mục sư về đồn công an “làm việc.” 

     Ngày 12-3, khoảng 20 công an đến bắt LS. Lê Quốc Quân ở Nghệ an. LS. Quân vừa hoàn tất một khóa tu nghiệp ở Mỹ với National Endow-ment for Democracy về.

     Một loạt hành động ồ ạt xảy ra trên địa bàn toàn quốc mặc dầu hiện ở trong nhà tù CSVN c̣n không thiếu tù nhân lương tâm như: nhà báo Nguyễn Vũ B́nh, vẫn bị tù v́ tội “gián điệp” và hiện đang đau nặng; anh Trương Quốc Huy, do dùng Internet; các ông Huỳnh Việt Lang, Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Bác Truyễn và Lê Trung Hiếu thuộc Đảng Dân chủ Nhân dân; ông Hồng Trung thuộc Đảng V́ Dân; anh Nguyễn Tấn Hoành, 22 tuổi, người sáng lập và lănh đạo Hiệp hội Đoàn Kết Công Nông VN, cùng với những thành viên khác của Hiệp hội như bà Trần Thị Lệ Hằng (hay Lệ Hồng), 47 tuổi, anh Đoàn (hay Hoàng) Huy Chương, 21 tuổi, ông Đoàn Văn Diên, 52 tuổi, hai anh Lê Bá Triết và Nguyễn Tuân ở Sài g̣n, cảm t́nh viên của Hiệp hội, tất cả đều bị bắt từ tháng 11 năm 2006; anh Trần Quốc Hiền, một phát ngôn nhân của Hiệp hội, bị bắt ngày 12-1 năm nay; hai thượng tọa Thích Thiện Tâm và Thích Huệ Lâm thuộc GHPGVN Thống nhất ở B́nh thuận, 9 hoặc 10 người thuộc Đạo Cao Đài, 10 tín đồ Phật giáo Ḥa hảo, và hơn 350 đồng bào Thượng đi theo đạo Tin Lành ở Cao nguyên miền Trung.

     Không lạ là trong Báo cáo về Nhân quyền hàng năm mới ra (ngày 10-3-2007) của Bộ Ngoại giao Hoa kỳ, Cộng ḥa XHCN Việt Nam được mô tả là một quốc gia độc đoán dưới quyền cai trị của một đảng, với những cuộc bầu cử không được tự do và công bằng, gần như không có tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội và tự do Internet, trong đó các nhà bất đồng chính kiến có thể bị giam giữ hay bắt bớ một cách tùy tiện và không được đem ra xét xử nhanh chóng và công đạo.

     Dựa trên những sự thực không thể chối căi nêu trên, chúng tôi, những đoàn thể và cộng đồng kư tên dưới đây:

     1. Nhiệt liệt hỗ trợ và tận lực ủng hộ những chiến sĩ dân chủ đang phải trực diện đối đầu với guồng máy đàn áp của nhà cầm quyền CSVN.

     2. Khẩn thiết kêu gọi người Việt khắp nơi trên thế giới tích cực tham gia các hoạt động phản kháng nhà cầm quyền CSVN đang hoặc đă được tổ chức, như biểu t́nh, canh thức, viết cho các báo, vận động với chính giới nơi các quốc gia ḿnh cư ngụ, lên tiếng trên các diễn đàn.  Đồng thời kêu gọi mọi người kể cả người ngoại quốc tẩy chay Vietnam Airlines, một cơ sở quốc doanh tiêu biểu của CSVN.

     3. Long trọng kêu gọi Đức Giáo hoàng, Ông Tổng thư kư LHQ, các nguyên thủ quốc gia của những nước trên thế giới hăy cấp thời lên tiếng can thiệp và áp dụng những biện pháp thích ứng để áp lực nhà cầm quyền CSVN phải trả tự do tức khắc cho những người bất đồng chính kiến đang bị giam cầm trái phép.

     Làm vào ngày 15-3-2007

     ĐOÀN THỂ CHÍNH TRỊ:

     Cộng Hoà Foundation; Đại Việt Quốc Dân Đảng; Đảng Dân Chủ Nhân Dân; Đảng Thăng Tiến Việt Nam, VP Hải ngoại; Đảng V́ Dân; Nghị Hội Toàn Quốc Người Việt Tại Hoa Kỳ; Tổ Chức Dân Chủ Việt Nam, Germany; Tổ Chức Phục Hưng VN; Tổ Chức Quốc Tế Yểm Trợ Cao Trào Nhân Bản; Uỷ Ban Yểm Trợ Dân Chủ VN; VN Canh Tân Cách Mạng Đảng.

     ĐOÀN THỂ CHUYÊN BIỆT:

     Ca Đoàn Nắng Mới; Câu Lạc Bộ Tuổi Trẻ Tranh Đấu Nhân Quyền; Đoàn Thanh Niên Hồn Việt; Đoàn Thanh Thiếu Niên Đa Hiệu Pennsyl-vania & New Jersey, USA; Hiệp Hội Dân Chủ & Phát Triển VN, Germany; Hội Ái Hữu Tù Nhân Chính Trị & Tôn Giáo VN; Hội Cựu Chiến Binh VN Cộng Ḥa Michigan, USA; Hội Cựu SVSQ/ TVBQGVN Pennsylvania New Jersey & New York, USA; Hội Dược Sĩ Việt Mỹ Nam California; Hội Khoa Học & Kỹ Thuật VN; Hội Phật Giáo Thảo Đường, Mạc Tư Khoa, Liên Bang Nga; Hội Quốc Tế Y Sĩ  VN Tự Do; Liên Hội Chiến Sĩ VN Cộng Ḥa – DFW, TX, USA; Mạng Lưới Nhân Quyền VN; Phong Trào Hưng Ca; Phong Trào Giáo Dân VN Hải Ngoại; Phong Trào Quốc Dân Đ̣i Trả Tên Sài G̣n; Tập Thể Cựu Chiến Sĩ VN; Trung Tâm VN tại Hannover, Đức; Uỷ Ban Bảo Vệ Người Lao Động VN; Uỷ Ban Tranh Đấu Nhân Quyền Cho VN; Uỷ Ban Tự Do Tôn Giáo.

     ĐOÀN THỂ CỘNG ĐỒNG:

     Cộng Đồng Người Việt Tự Do Liên Bang Úc Châu; Liên Hội Người Việt Canada; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia vùng Montreal, Canada; Cộng Đồng VN Hoa Kỳ; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Detroit, MI, USA; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Đông Bắc Pennsylvania, USA; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Allentown, Pennsylvania, USA; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia ĐB Bethlehem Easton, Pennsylvania, USA; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Reading, Pennsylvania, USA; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Lancaster PA & VPC, USA; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Dallas và Vùng Phụ Cận, TX, USA; Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Fort Worth và Vùng Phụ Cận, TX, USA; Cộng Đồng Người Việt Tampa Bay, FL, USA; Cộng Đồng Người Việt Tỵ Nạn tại Minnesota, MN, USA; Cộng Đồng VN Bắc California, CA, USA; Cộng Đồng VN Iowa, USA; Cộng Đồng VN Nam California, CA, USA; Cộng Đồng VN Nam Florida, FL, USA; Cộng Đồng VN Oregon, USA; Cộng Đồng VN Pomona Valley, CA, USA; Cộng Đồng VN San Antonio, Texas, USA; Cộng Đồng VN tại Kansas City và Vùng Phụ Cận, KS, USA; Cộng Đồng VN Thống Hợp Georgia, GA, USA; Cộng Đồng VN Tiểu Bang Florida, FL, USA; Cộng Đồng VN Vùng Hoa Thịnh Đốn, Maryland Virginia, USA; Hiệp Hội Người Việt San Diego, CA, USA.

     Danh sách cập nhật 27-3-2007

 

BẢN LÊN TIẾNG CỦA

HIỆP HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM TẠI HẢI NGOẠI Đ̉I HÀ NỘI TRẢ TỰ DO CHO CÁC NHÀ TRANH ĐẤU DÂN CHỦ Ở TRONG NƯỚC

     Chúng tôi kư tên dưới đây, các luật gia VN thuộc các Hiệp Hội Luật Gia tại Châu Mỹ, Châu Âu và Châu Úc, sau khi nghiên cứu các cơ sở pháp lư của đợt bắt giam đối lập đang diễn ra tại VN, đồng thanh lên tiếng:

     1. Tố cáo thủ đoạn trắng trợn của nhà cầm quyền CSHN đă xảo quyệt dùng luật pháp và ṭa án làm công cụ đàn áp thô bạo những người bất đồng chính kiến với chế độ đảng trị, dù những người này chỉ ôn ḥa vận động đ̣i dân chủ hóa đất nước.

     2. Bày tỏ sự xúc động và công phẫn trước việc nhà cầm quyền Cộng Sản Hà Nội đă áp dụng luật tố tụng h́nh sự để bắt giam độc đoán hai luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân dưới tội danh tuyên truyền chống nhà nước, trong khi hai luật gia này chỉ hành sử những nhân quyền phổ quát mà nhà cầm quyền cộng sản đă cam kết tôn trọng sẽ thực thi từ năm 1982.

     3. Nghiêm khắc lên án đường lối cai trị thiếu văn minh và phản nhân quyền được che đậy dưới nước sơn hào nhoáng “pháp quyền”. Thực chất đây chỉ là một sự khinh miệt và tước đoạt các quyền tự do cơ bản của người dân.

     4. Đ̣i hỏi nhà cầm quyền CSHNi phải chấm dứt ngay những vụ đàn áp khủng bố mà dư luận quốc tế coi là dă man nhất từ 20 năm nay, đồng thời phải lập tức trả tự do cho những người mới bị bắt và đang bị giam giữ, chỉ v́ họ đă hành sử quyền tự do tôn giáo, tự do phát biểu, tự do lập hội, điển h́nh là các tù nhân lương tâm như Lm Nguyễn Văn Lư, Kg Nguyễn Vũ B́nh và các Ls Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân.

     Làm tại hải ngoại, 13-3-2007

     ỦY BAN LUẬT GIA BẢO VỆ DÂN QUYỀN tại Hoa Kỳ: Nguyễn Hữu Thống, Nguyễn Cao Hách, Vũ Quốc Thúc, Trần Tấn Việt, Phạm văn Phổ.

     TRUNG TÂM NHÂN QUYỀN VIỆT NAM tại Pháp: Trần Thanh Hiệp, Vơ Nhân Trí, Lê Đ́nh Thông, Phan Văn Song, Đoàn Thanh Liêm.

     ỦY BAN LUÂT GIA LUẬT V̀ DÂN CHỦ tại Úc Châu: Đào Tăng Dực, Trương Minh Hoàng....

 

THƯ PHẢN ĐỐI NHÀ CẦM QUYỀN CSVN ĐÀN ÁP CÁC CHIẾN SĨ NHÂN QUYỀN.

     Việt Nam ngày 13-3-2007,

     Bất chấp mọi chỉ trích của dư luận quốc tế và sự phản đối quyết liệt của toàn dân trong và ngoài nước, Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Việt Nam đang thi hành một chiến dịch đại quy mô đàn áp tàn bạo các chiến sĩ tranh đấu cho tự do, dân chủ và nhân quyền nhằm tiêu diệt niềm mơ ước dân chủ của dân tộc ta. Diễn tiến chiến dịch đó như sau:

     - Vào ngày 18-2-2007, tức ngày mùng một Tết nguyên đán, ngày thiêng liêng của cả dân tộc, công an Thừa Thiên, Huế đă khám xét văn pḥng của Linh mục Nguyễn Văn Lư, thuộc Nhà Chung, Tổng Giáo Phận Huế, và sau đó đưa Cha Lư đi an trí ở một nơi xa xôi hẻo lánh.

     - Mùng 5-3-2007: Công an Sài G̣n thông báo cho bà Bùi Ngọc Yến, vợ của Giáo sư Nguyễn Chính Kết, một trong những thành viên cốt cán  của Liên Ḿnh Dân Chủ Nhân Quyền VN đang công tác ở Âu Châu, là họ đă có lệnh bắt giam GS Kết.

     - Múng 8-3-2007: Ms Nguyễn Công Chính và vợ bị công an ở Gia Lai, Cao Nguyên Trung Phần đánh đập tàn nhẫn trước khi họ đưa Ms Chính đến đồn công an để điều tra.

     Cũng trong ngày 8-3, hai nhà tranh đấu cho nhân quyền nổi tiếng ở Việt Nam là Luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân đă bị lực lượng an ninh bắt giữ ở Hà Nội và họ được thông báo là sẽ bị tạm giam 4 tháng để điều tra.

     - Ngày 9-3-2007: Ông Trần Văn Hoà , một thành viên của đảng Dân Chủ Nhân Dân ở Quảng Ninh và ông Phạm Văn Trội, một thành viên của Uỷ Ban Nhân Quyền Việt Nam ở Hà Tây đă bị công an sở tại gọi lên tŕnh diện, hăm dọa và đ̣i họ phải từ bỏ các hoạt động tranh đấu cho nhân quyền nếu không họ sẽ chịu những hậu quả không thể lường được.

     - Ngày 10-3: Kỹ sư Đỗ Nam Hải, một trong những thành viên cốt cán của LMDCNQVN đă bị Công an Sài G̣n đe dọa là họ đă sẵn sàng kết tội ông bất cứ lúc nào.

     Cũng trong cùng ngày, công an đă lại đến khám nhà của nhà văn Trần Khải Thanh Thủy lấy đi 2 máy computer, 2 điện thoại di động và hàng trăm đơn khiếu nại mà bà đă thảo giúp các nông dân bị oan khiên kêu cứu.

     - Ngày 12 tháng 10: Luật sư Lê Quốc Quân, vừa hoàn tất khoá tu nghiệp về Dân Chủ tại National Endowment For Democracy ở Was-hington DC đă bị công an bắt giam tại quê của ông ở Nghệ An, chưa đầy 1 tuần lễ sau khi ông từ Mỹ trở về. 

     Ngoài ra, nhà cầm quyền cộng sản vẫn c̣n giam giữ bất hợp pháp rất nhiều các nhân vật bất động chính kiến, các lănh tụ nghiệp đoàn và tôn giáo như nhà báo Nguyễn Vũ B́nh, các ông Huỳnh Nguyên Đạo, Trương Quốc Huy, Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Tấn Hoành, Đoàn Huy Chương... các lănh tụ tôn giáo của GHPGVNTN, Cao Đài, Ḥa Hảo và hơn 350 tín đồ người Thượng theo đạo Tin Lành trên vùng Cao Nguyên Trung Phần...

     Chúng tôi cực lực tố cáo trước dư luận quốc tế và lên án gắt gao hành vi đàn áp nhân quyền của nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam, đ̣i nhà cầm quyền Cộng Sản phải trả tự do tức khắc và vô điều kiện những nhà tranh đấu cho dân chủ, nhân quyền và các lănh tụ tôn giáo đang bị nhà cầm quyền Cộng Sản giam giữ bất hợp pháp.

     Ngày 8-2-2007, trong bức thư gửi cho Bác sĩ Nguyễn Quốc Quân, ông Đại sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội Michael Marine có viết: “Điều quan trọng nên nhớ là Việt Nam bây giờ đă gia nhập WTO và sắp sửa tham dự Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, nhà cầm quyền VN có bốn phận phải tuân theo những cam kết nghiêm túc để cải thiện nhân quyền cho người dân Việt Nam. Cùng với cộng đồng thế giới, chúng ta sẽ nỗ lực bắt Việt Nam phải thực thi những lời cam kết đó”.

     Chúng tôi kêu gọi lương tâm của Hoa Kỳ và các nước yêu chuộng tự do dân chủ trên thế giới, các thành viên của Tổ chức Giao thương Quốc tế (WTO), hăy làm áp lực để nhà cầm quyền Việt Nam phải thi hành những lời cam kết của họ. 

     Chúng tôi kêu gọi toàn dân Việt Nam trong cũng như ngoài nước, tiếp tục kiên tŕ tranh đấu cho lư tưởng tự do, dân chủ và xin hết ḷng yểm trợ cho một thế hệ trẻ đang chấp nhận hy sinh, chịu đựng mọi gian khổ, tù đày… nguyện làm những viên đá lót đường cho cả dân tộc tiến lên.

     Bác sĩ Nguyễn Đan Quế

     Cao Trào Nhân Bản

     Tập Hợp V́ Nền Dân Chủ

     Liên minh DCNQ Việt Nam.

 

LỜI KÊU GỌI SỐ 1 CỦA LIÊN ĐẢNG LẠC HỒNG

 

     - Kính thưa toàn thể bà con cô bác ở trong và ngoài nước,

     - Kính gửi các cơ quan truyền thông quốc tế, các cơ quan nhân quyền quốc tế, chính phủ các quốc gia dân chủ tự do.

     Trong thời gian qua, các cơ quan báo chí nhà nước Việt Nam đă cố t́nh xuyên tạc mục tiêu đấu tranh ôn hoà nhằm dân chủ hoá đất nước của Liên Đảng Lạc Hồng, cũng như liên tục bôi nhọ các thành viên đại diện Đảng Thăng Tiến Việt NamĐảng V́ Dân.

     Nhằm ngăn chặn sự phát triển của phong trào công khai đối lập, CSVN sẽ đưa Linh mục Nguyễn văn Lư và bốn thành viên của ĐTTVN ra xét xử ở ṭa án Tỉnh tại 15A Tôn Đức Thắng, thành phố Huế, vào lúc 7g sáng Thứ Sáu ngày 30/3 sắp tới.

     Để bảo vệ sự công bằng lịch sử cho những chiến sĩ dân chủ đang trực diện đối đầu với tập đoàn bảo thủ CSVN, nhân danh một thành viên của Ban Điều Hành Liên Đảng Lạc Hồng, chúng tôi khẩn thiết kêu gọi:

     - Bà con cô bác ở Huế và các khu vực lân cận hăy mặc áo trắng và cùng nhau tập trung đông đảo tại khu vực toà án Tỉnh Thừa thiên Huế từ lúc 7 giờ đến 12 giờ trưa ngày Thứ Sáu 30/3/2007, để bày tỏ sự ủng hộ với Linh mục Nguyễn văn Lư và bốn thành viên ĐTTVN đang bị xử án; cũng như đối với Mục sư Hồng Trung, LS Lê thị Công Nhân, LS Nguyễn văn Đài và các chiến sĩ dân chủ đang bị CSVN giam giữ.

     - Các cơ quan nhân quyền quốc tế hăy cực lực lên án những hành động phi lư của CSVN, và tích cực bảo vệ những chiến sĩ dân chủ ở Việt Nam, đặc biệt là những người đang bị giam tù bị các hoạt động đấu tranh nhân quyền.   

     - Các cơ quan truyền thông, báo chí hăy tham dự và đồng loạt loan tin thật rộng răi về phiên xử này, để thế giới thấy rơ được bản chất chế độ độc tài, phản dân chủ và phi nhân bản CSVN.

     - Các đoàn thể đấu tranh ở trong và ngoài nước hăy tiếp tục đồng thanh yểm trợ cho Liên Đảng Lạc Hồng trong nỗ lực công khai đối lập đấu tranh ở Việt Nam.

     - Bộ Chính Trị đảng CSVN hăy chấm dứt thái độ khiêu khích, thù nghịch đối với những người đấu tranh ôn hoà để ǵn giữ sự ổn định chính trị cho xă hội; đồng thời hăy đối thoại với các lực lượng đối lập để hoá giải các vấn đề của đất nước.

     Chúng tôi tuyên bố là Liên Đảng Lạc Hồng sẽ tiếp tục đấu tranh trong tinh thần ôn hoà, bất bạo động, để thúc đẩy việc t́m kiếm một giải pháp chính trị thích hợp và khả thi cho Việt Nam.

     Việt Nam ngày 25-03-2007

     Hoàng Tân

     Thành viên Ban Điều Hành Liên

     Đảng Lạc Hồng tại Việt Nam

 

     Ở trong nước, chúng tôi c̣n ghi nhận những bài viết của Ủy ban Nhân quyền VN, ông Vơ Văn Nghệ, ông Đào Vắn Thụy, cô Lê Thị Kim Thu, cô Vũ Thanh Phương, bà Dương Thị Xuân, bà Nguyễn Thị Kỷ, ni cô Thích Đàm Thoa, nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, ông Nguyễn Hữu Châu và nhiều nhà dân chủ khác....

 

uuuuuuuuu

Tại Huế : Công an bao vây nhà và khủng bố tinh thần Huynh trưởng GĐPT, Lê Công Cầu, cấm TT. Thích Chí Thắng sinh hoạt GĐPT – Tại Bạc Liêu : Công an khám nhà, tịch thu máy vi tính, bắt TT. Thiện Minh đi “làm việc”

     PARIS, ngày 19-3-2007. Viện Hóa Đạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN) từ trong nước báo động Pḥng TTPG Quốc tế ở Paris về t́nh h́nh đàn áp nghiêm trọng tại Huế và Bạc liêu.

     Tại Huế, Huynh trưởng Lê Công Cầu, Vụ trưởng Gia Đ́nh Phật tử Vụ trực thuộc Viện Hóa Đạo, bị công an bắt đi làm việc suốt thời gian qua. Tuy chưa có lệnh quản chế hay bắt giam, nhưng từ hôm 16-3-2007, ba mươi công an vây quanh nhà cấm không cho Huynh trưởng bước ra khỏi nhà nửa bước, dù để ra chợ mua thực phẩm. Áp lực ngày càng giáng xuống nặng nề qua cuộc khủng bố tinh thần này nhằm bó buộc Huynh trưởng Lê Công Cầu kư giấy từ chức Vụ trưởng Gia Đ́nh Phật tử Vụ vừa được Viện Hóa Đạo bổ nhiệm cuối năm ngoái, bằng không sẽ bị “trừng trị”...

     31 năm qua, Gia Đ́nh Phật tử Việt Nam (GĐPTVN) là một tổ chức giáo dục giới trẻ Phật giáo ra đời từ thập niên 40, đă bị cấm hoạt động sau năm 1975. Tổ chức hiện có nửa triệu đoàn viên. Nhưng với sự trung kiên hướng dẫn của các Huynh trưởng lănh đạo, khi ẩn nhẫn, khi âm thầm, khi bộc phát, Nhà nước cộng sản thất bại trong âm mưu bóp chết tổ chức thanh, thiếu, đồng niên này. Giữa thập niên 90, nhà cầm quyền lại áp lực tổ chức Gia Đ́nh Phật tử Việt Nam bắt sáp nhập vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh, nhưng không thành công. Lá bài cuối là sáp nhập GĐPTVN của GHPGVN TN vào tổ chức Nam Nữ Phật tử thuộc Phật giáo Nhà nước để dần dà biến GĐPTVN thành tổ chức quốc doanh, bù nh́n.

     Nhà nước CS sử dụng chiến thuật “Dùng Sư đánh Sư” đối với Giáo hội, th́ nay đối với GĐPTVN cũng sử dụng âm mưu thâm độc “Dùng Huynh trưởng đánh Huynh trưởng” nhằm ly gián nội bộ hầu dẹp bỏ lực lượng trẻ Phật giáo.

     Ngày được tin Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Viện trưởng Viện Hóa Đạo, bổ nhiệm Huynh trưởng Lê Công Cầu vào chức Vụ trưởng Gia Đ́nh Phật tử Vụ, th́ tức khắc họ thúc đẩy một số Huynh trưởng thiếu suy nghĩ ngấm ngầm phản tuyên truyền và chống đối lập trường phi chính trị của GĐPTVN thông qua sự hướng dẫn của Huynh trưởng Lê Công Cầu, cốt biến tổ chức GĐPTVN thành công cụ tay sai cho Nhà nước Cộng sản. Nay Công an bồi tiếp cuộc khủng bố vào chính cá nhân Huynh trưởng Lê Công Cầu.

     Trong mấy ngày “làm việc” vừa qua, trước sự ép buộc anh Cầu kư giấy từ nhiệm chức vụ được Viện Hóa Đạo giao phó, đồng thời tố cáo GHPGVNTN “bất hợp pháp” hoặc “làm chính trị âm mưu lật đổ chính quyền”, Huynh trưởng Lê Công Cầu khẳng định với Công an lập trường 4 điểm của anh như sau :

     Thứ nhất, tôi, Lê Công Cầu, không bao giờ từ nhiệm chức vụ được Ḥa thượng Thích Quảng Độ giao phó, để chu toàn công tŕnh giáo dục Phật giáo giới thanh, thiếu, đồng niên có mặt 60 năm qua trong xă hội Việt Nam ;

     Thứ hai, tôi, Lê Công Cầu, xác nhận qua hiểu biết và quá tŕnh tham gia hoạt động Phật giáo mấy mươi năm qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất không chống chính quyền, mà chỉ đ̣i hỏi tự do do tín ngưỡng và công bằng xă hội ;

     Thứ ba, nếu Nhà cầm quyền Thừa Thiên–Huế nói rằng “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất bất hợp pháp” th́ xin yêu cầu trưng dẫn một văn kiện nào Nhà nước xác định như thế. Thiếu văn kiện này, mà vẫn tiếp tục vu cáo Giáo hội chúng tôi “bất hợp pháp”, th́ xin đưa Giáo hội ra ṭa án xét xử minh bạch. Chiếu điều 9 trong Bộ luật Tố tụng h́nh sự của Nhà nước Việt Nam, tương đương với điều 14 trong Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị của LHQ, th́ “không ai có thể bị coi là có tội, nếu chưa có bản án kết tội đă có hiệu lực của ṭa án” ;

     Thứ tư, trong dịp Tướng Nguyễn Khánh Toàn, Thứ trưởng Bộ Công an, đến Tu viện Nguyên Thiều ở B́nh Định vấn an Đức Tăng thống Thích Huyền Quang, đáp lời Tướng Toàn khuyên Ngài nghỉ hưu, Ngài tuyên bố rằng : “Tôi nguyện phụng sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất đến hơi thở cuối cùng”. Nay tôi, Lê Công Cầu, nguyện noi theo hạnh nguyện của Đức Tăng thống, xin phụng sự Giáo hội và Gia Đ́nh Phật tử Việt Nam suốt đời tôi”.

     Cũng tại Huế, ngày 16-3-2007, TT Thích Chí Thắng, Trụ tŕ chùa Phước Thành kiêm Đặc ủy Thanh niên trong Ban Đại diện GHPGVNTN tỉnh Thừa Thiên Huế, bị công an triệu đi “làm việc” và ra lệnh cấm tổ chức sinh hoạt Gia Đ́nh Phật tử VN tại TT-H là công tác mà Thượng tọa không ngừng giúp đỡ trên phương diện giáo lư, đặc biệt trong những tháng trước ngày Phật Đản vào tháng 5 tới.

     Tại Bạc Liêu, như tin Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế loan báo trong thông cáo báo chí phát hành hôm 16-3-2007 th́ ngày 15-3-07, khoảng 500 công an cùng các cơ quan nhà nước kéo đến phá sập Tịnh thất đang xây cất dở dang của TT Thích Thiện Minh tọa lạc tại số 89/353 đường Cách mạng, Khóm 10, Phường 1, Thị xă Bạc Liêu.

     Một ngày sau, 16-3-2007, vào lúc 15 giờ chiều, Công an PA.36 coi sóc an ninh chính trị và Công an PA.25 coi sóc văn hóa đă đến đọc lệnh xét nhà và kết tội Thượng tọa Thích Thiện Minh “âm mưu lật đổ chính quyền”. Sau đó công an tịch thu máy vi tính cùng tất cả sách vở, tài liệu của Thượng tọa đem đi. Đồng thời ra lệnh triệu tập Thượng tọa cùng người em Huỳnh Hữu Nhiều đến tŕnh diện làm việc với Công an ngày thứ hai 19-3-2007.

     Từ 7 giờ sáng đến 16 giờ chiều thứ hai, 19-3, Thượng tọa Thiện Minh đă phải làm việc khẩn trương, khai báo các hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, mà Công an cho là bất hợp pháp, trả lời thẩm vấn về các tài liệu họ tịch thu, về việc mà trước đây họ đă “ra lệnh giải tán Ái hữu Cựu tù nhân chính trị và tôn giáo” v́ hội này không xin phép hoạt động theo luật định.

     Thượng tọa Thích Thiện Minh c̣n phải tiếp tục đến làm việc trong ngày thứ ba, 20-3-2007. Từ hai hôm qua, điện thoại nhà của Thượng tọa đă bị cắt, mười công an canh gác ngày đêm trước cửa nhà.

     Sau loạt bài “Chân tướng Huỳnh Văn Ba (thế danh Thượng tọa) : kẻ phản cách mạng đội lốt thầy tu” trên nhật báo Bạc Liêu, công an phao tin sẽ bắt giam Thượng tọa.

TỰ DO NGÔN LUẬN

Bán nguyệt san ra ngày 1 và 15 mỗi tháng

IN VÀ TẶNG TẠI VN

Địa chỉ liên lạc:

deus_caritas@yahoo.ca

Muốn đọc tờ báo trên mạng, xin mời ghé:

http://www.tdngonluan.com

www.luongtamconggiao.com

www.tudodanchuvietnam.net

http://tudongonluan.atspace.com

Trong trang mạng thứ 1, thứ 2 và thứ 3 trên đây,

Quư vị có thể t́m thấy

nhiều tài liệu đấu tranh cho dân chủ tại Việt Nam

     Khác hẳn với sự tiên đoán và hy vọng của nhiều người: sau khi được gia nhập WTO, nhà cầm quyền CSVN sẽ cho nhân dân VN có Tự do Dân chủ, Nhân quyền và Tự do Tôn giáo,  thực tế sau khi gia nhập WTO, nhà cầm quyền CSVN lại gia tăng việc đàn áp Tự do Dân chủ, Nhân quyền và Tự do Tôn giáo.

     Từ tết Đinh Hợi 18-02-2007 cho đến nay, trong ṿng 27 ngày, CSVN đă đàn áp Lm Nguyễn Văn Lư, một trong những nhà lănh đạo Khối 8406, Ms Hồng  Trung  Đại diện  Đảng V́ Dân; đập phá tịnh thất của Thượng tọa Thích Thiện Minh; đàn áp, bao vây, cướp của của người tín đồ PGHH Thuần Túy.

     Nguồn tin nhận được từ VN vào lúc 5giờ sáng ngày Thứ Năm 15-03-2007 (giờ ngày Hoa Thịnh Đốn): CSVN đă ngăn cấm cá nhân hoặc các công ty chuyển tiền đến các gia đ́nh tín đồ PGHH Thuần Túy có thân nhân đang bị cầm tù, đang bị quản chế như trường hợp bà qủa phụ Hà Hải, cụ Bà Nguyễn Thị Huê mẹ của ông Vơ Văn Bửu và bà Mai Thị Dung, cả hai vợ chồng đang bị CSVN cầm tù, để ngoài đời  mẹ ǵa gần 90 tuổi và hai con dại không đủ sức nuôi thân.

     Cưỡng bách quản chế gia đ́nh ông Trương Văn Đức : Ông Trương Văn Đức hành nghề sửa nhà, nhưng công an không cho ông Đức ra khỏi nhà 200 thước, ai thuê ông Đức sửa nhà hay mướn ông Đức làm việc chi th́ bị công an mời đến bót gây khó khăn, cảnh cáo hăm dọa không được tiếp xúc, thuê mướn ông Đức làm bất cứ việc ǵ.

     Con ông Trương Văn Đức là cô Trương Thị Mỹ Duyên, làm nghề thợ may quần áo, cũng giống như trường hợp ông Đức: ai mướn cô Duyên may quần áo thị bị công an ngăn cản, kiếm cớ tạo sự khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày.

     Ông Hà Văn Duy Hồ làm nghề thợ hồ nhưng bị công an quản chế. Ông không được ra khỏi nhà 200 thước, nên ông phải đổi nghề để kiếm sống bằng cách nuôi heo. Nhưng ai đến mua heo của ông Hồ th́ bị công an mời về bót, điều tra, thẩm vấn… Kết qủa không ai dám mua heo do ông Hồ nuôi.

     Ngày rằm tháng Giêng vừa qua, em gái của ông Hồ là cô Hà Thị Thu Hồng lại bị sách nhiễu. Cách đây 7 năm, cô Hồng đă bị công an xé rách quần áo, giựt dây chuyền, bông tai… tại thánh địa PGHH trong dịp Lễ Đản Sinh lần thứ 80 Đức Huỳnh Giáo Chủ do Giáo Hội PGHH Thuần Túy tổ chức tại Thánh Địa PGHH. Sau đó Cô Hồng bị liệt kê vào danh sách thành phần phá rối. Cô Hồng năm nay 24 tuổi, lái xe Honda đi chùa nhân dịp Rằm Thượng Ngươn, đă bị công an mặc thường phục cố t́nh đụng xe. Đụng xe xong công an gây sự đánh đập cô. Cô Hồng tức giận kháng cự, liền tức thời công an sắc phục đến xử phạt cô Hồng 200 ngàn đồng VN về tội lưu thông trái phép, 2 triệu đồng VN về tội làm cản trở sự lưu thông. Nếu cô Hồng không nộp đủ số tiền 2 triệu 200 ngàn đồng VN th́ công an giữ xe cô. Kết qủa công an đă giữ xe cô Hồng. Đây là một sự phạt vô lư, v́ theo luật lưu thông của nhà cầm quyền CSVN hiện hành, lưu thông trái phép bị phạt 200 ngàn đồng VN mà CSVN lại phạt cô Hồng 2 triệu 200 ngàn đồng VN.

     Tôn giáo là khắc tinh của CS, thế nên dưới chế độ CS các tôn giáo rất khó hành đạo.

     Nguyễn Văn Cội

     Phát Ngôn Viên

     GHPGHH Thuần Túy VN&HN

lllllllllllll

     Từ ngày 5 đến 11-3-2007, Phái đoàn Ṭa Thánh đă viếng thăm Việt Nam. Ngoài cuộc gặp gỡ Ban thường vụ HĐGM Việt Nam và làm việc với Ban tôn giáo chính phủ, cũng như chào thăm một số quan chức Nhà Nước Việt Nam, Phái đoàn c̣n viếng thăm giáo phận Qui Nhơn và Kontum, thăm Giáo Xứ Ḥn Gai ở Hạ Long và cử hành thánh lễ tại Nhà thờ chính ṭa Hà Nội. Để bổ túc Thông Cáo báo chí của Phủ Quốc vụ khanh Ṭa Thánh công bố hôm 12-3-2007 sau khi Phái đoàn Ṭa Thánh về tới Roma, Đài Vatican đă phỏng vấn Đức Ông Pietro Parolin, Thứ Trưởng ngoại giao và cũng là trưởng Phái đoàn Ṭa Thánh trong chuyến đi vừa qua.

     H. Thưa Đức Ông, đâu là mục đích cuộc viếng thăm vừa qua của Phái đoàn Ṭa Thánh tại Việt Nam?
     Đ. Từ năm 1989, tức là năm có cuộc viếng thăm của ĐHY Etchega-ray cho đến ngày nay, đă có 14 cuộc viếng thăm của Phái đoàn Ṭa Thánh tại Việt Nam, phần lớn do các vị Thứ trưởng ngoại giao hướng dẫn, bấy giờ là Đức Ông Celli, rồi tới Đức Ông Migliore (nay các vị là TGM). Đối với tôi, đây là lần thứ hai tôi viếng thăm Việt
Nam, sau cuộc viếng thăm hồi năm 2004. Năm kia, 2005, Phái đoàn Việt Nam đến Roma, và năm ngoái 2006, tôi không thể đi được v́ có những thay đổi tại Phủ Quốc Vụ Khanh Ṭa Thánh. Cùng đi với tôi vừa qua có Đức Ông Luis Mariano Montema-yor, Tham tán Sứ Thần phục vụ tại Phủ Quốc vụ khanh, và Đức Ông Barnabê Nguyễn Văn Phương, người Việt Nam, Chủ sự tại Bộ truyền giáo. Như đă biết, các cuộc viếng thăm này chủ yếu có hai mục đích: tiếp xúc với chính quyền Việt Nam, và gặp gỡ với Giáo Hội địa phương. Trong thực tế, trong một tuần lễ, Phái đoàn Ṭa Thánh thi hành những công tác mà, tại các nước khác, vẫn được ủy thác cho các vị đại sứ của ĐTC, xét v́ tại Việt Nam chưa có một vị Đại diện của ĐGH. Các công tác đó là đối thoại với chính quyền về những vấn đề liên quan tới Giáo Hội và quan hệ giữa Giáo Hội và Nhà Nước; c̣n cuộc viếng thăm của Phái đoàn tại một vài giáo phận là một cách thức để “củng cố và làm cho mối liên hệ hiệp nhất giữa Ṭa Thánh và các Giáo Hội địa phương hữu hiệu hơn”. Năm nay, chúng tôi đă viếng giáo phận Quy Nhơn và Kontum, thuộc giáo tỉnh Huế, ở miền Trung VN, hai giáo phận này cho đến nay chưa được phái đoàn Ṭa Thánh viếng thăm. Cuộc viếng thăm của Phái đoàn Ṭa Thánh chắc chắn là một cách thức hữu hiệu để tiếp xúc và đối thoại, trong gần 20 năm qua, đă giúp đạt được những bước tiến đáng kể theo chiều hướng đó; về phần chúng tôi, chúng tôi cầu mong rằng cuộc viếng thăm như thế có thể tiến đến những h́nh thức hiện diện bền vững và thường xuyên hơn của một vị Đại diện ĐGH tại Việt Nam, cho đến khi có sự thiết lập quan hệ ngoại giao và với việc bổ nhiệm một vị Sứ Thần Ṭa Thánh.

     H. Vậy theo Đức Ông, cuộc gặp gỡ mới đây của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng với ĐTC có ảnh hưởng ǵ tới cuộc viếng thăm vừa qua của Phái đoàn Ṭa Thánh tại Việt Nam hay không?

     Đ. Tôi có thể nói rằng, trong cuộc viếng thăm thứ hai này, tôi thấy cũng có sự đón tiếp nồng nhiệt mà tôi đă cảm nghiệm trong lần thứ nhất hồi năm 2004. Với những người gặp gỡ, chúng tôi tiếp tục t́m cách kiến tạo những mối liên hệ tôn trọng, quí chuộng và tín nhiệm, là những điều vốn được xă hội Việt Nam đề cao, và làm cho cuộc đối thoại trở nên dễ dàng hơn, nhất là trong những vấn đề gai góc. Đàng khác, tôi tin rằng người ta đă muốn đặc biệt nêu bật cuộc viếng thăm này trong liên hệ với cuộc viếng thăm của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng hồi tháng giêng năm nay, cuộc gặp gỡ của thủ tướng với ĐTC và các vị lănh đạo Phủ Quốc Vụ Khanh Ṭa Thánh. Chúng tôi nhận thấy điều đó qua bao nhiêu chi tiết đặc biệt, từ cách thức chúng tôi được đối xử cho đến các bài tường thuật của các cơ quan truyền thông về sự hiện diện của chúng tôi. Về điểm này tôi thiết nghĩ thật là điều đúng đắn khi công khai bày tỏ ḷng biết ơn đối với chính quyền Việt Nam. Tiếp đến, người ta đă nói đích thị về cuộc viếng thăm của Thủ Tướng trong nhiều trường hợp, kể cả trong bối cảnh Giáo Hội - ví dụ, tôi nhớ một đại diện của giáo dân đă nói rơ ràng với chúng tôi về điều đó trong lời chào mừng chúng tôi vào cuối thánh lễ tại Nhà thờ Chính Ṭa Hà Nội - nêu bật tầm quan trọng của biến cố đó và bày tỏ tin tưởng rằng biến cố ấy có thể đánh dấu một giai đoạn quan trọng trên con đường với ư chí hướng nh́n về đằng trước, hướng về tương lai, vượt qua những khó khăn vẫn c̣n hiện nay.

     H. Trong cuộc viếng thăm của Phái đoàn Ṭa Thánh có bàn về viễn tượng có thể lập quan hệ ngoại giao trong tương lai gần đây giữa Ṭa Thánh và Việt Nam hay không?
     Đ. Vấn đề quan hệ ngoại giao có được nói tới, nhưng trong lúc này không có ấn định thời điểm. Có lẽ có những người mong đợi có những tiến bộ quan trọng hơn về vấn đề này, xét v́ trong cuộc viếng thăm của Thủ Tướng Việt Nam tại Vatican vấn đề đó đă được ĐHY Quốc Vụ Khanh đích thị nêu lên và trước đây, nhiều nhân vật chính trị ở Việt Nam cũng đă tuyên bố ủng hộ và Giáo Hội địa phương cũng đă bày tỏ sự ủng hộ. Dầu sao, tôi tin tưởng đó là một bước tiến đáng kể, v́ từ phía Việt Nam đă có nhắc lại rằng Thủ Tướng Việt Nam, như chính ông đă hứa ở Roma, đă ra chỉ thị có các cơ quan thẩm quyền cứu xét vấn đề và chúng tôi được đề nghị, trong những tháng tới đây, thành lập một nhóm chuyên gia có nhiệm vụ nghiên cứu thời điểm và thể thức cụ thể để khởi sự tiến tŕnh thiết lập quan hệ ngoại giao. Về vấn đề này, tôi muốn nhắc lại rằng để thiết lập quan hệ ngoại giao, không đ̣i phải giải quyết trước đó tất cả các vấn đề c̣n tồn đọng. Quan hệ ngoại giao không phải chỉ là một điểm tới, nhưng đúng hơn đó là một điểm khởi hành. Khi lập quan hệ ngoại giao, người ta đưa ra một dấu hiệu mạnh mẽ cho thấy ḿnh muốn có những quan hệ hỗ tương một cách xây dựng, đồng thời loại trừ những ǵ c̣n gây khó khăn. Với quan hệ ngoại giao, qua sự trao đổi các đại diện với nhau, hai bên có những con kênh ưu tiên để có thể có sự thông tin cho nhau một cách mau lẹ và đúng đắn, đó là điều quan trọng để có thể nuôi dưỡng những quan hệ tốt với nhau”.

     H. Thưa Đức Ông, trong các cuộc nói chuyện của Phái đoàn Ṭa Thánh với chính quyền Việt Nam, có đề cập đến vụ cha Nguyễn Văn Lư hay không?

     Đ. Có, trong các cuộc nói chuyện, chúng tôi đă hỏi những vị đối thoại với chúng tôi tin tức về vụ phức tạp là vụ Cha Lư, như đă biết cộng đồng quốc tế rất quan tâm tới vấn đề này. Chúng tôi ghi nhận những thông tin mà phía Việt Nam đă cho chúng tôi. Phái đoàn Ṭa Thánh đă nêu ư kiến rằng cần phải đảm bảo cho cha Lư một cuộc xét xử đúng đắn, để cha ấy có cơ hội tự biện hộ, và trong tư cách là linh mục, cho phép cha ấy được có những tiếp xúc với các Bề trên của cha trong Giáo Hội.

     H. Đức Ông có thể chia sẻ với chúng con những cảm tưởng của Đức Ông về những tiến bộ liên quan tới tự do tôn giáo ở Việt Nam hay không?

     Đ. Tôi thấy rằng t́nh h́nh tự do tôn giáo ở Việt Nam cũng là t́nh h́nh đă được mô tả trong thông cáo báo chí được Ṭa Thánh công bố vào cuối cuộc viếng thăm của Thủ Tướng Việt Nam nơi ĐTC. Thông cáo đó có nói đến “những môi trường đă được mở ra” và tôi có thể đoan chắc rằng, dựa theo chứng từ của các GM Việt Nam, một số vấn đề đă được giải quyết, và một số vấn đề khác đang trên đường được giải quyết. Ví dụ tôi muốn nói đến vấn đề tái thiết các nhà thờ bị phá hủy trong thời chiến tranh và việc kiến thiết các nơi thờ phượng mới nơi có dân chúng di cư tới lập nghiệp. Đối với những vấn đề c̣n bỏ ngỏ, chúng tôi hy vọng, qua sự đối thoại và thiện chí, cũng sẽ đi tới một giải pháp thỏa đáng. Như chúng ta biết, chính sách tôn giáo của chính phủ Việt Nam được ấn định trong Pháp lệnh về tín ngưỡng và tôn giáo ban hành ngày 18-6-2004, xoay quanh hai nguyên tắc theo đó, các tín hữu - trong đó có các tín hữu Công Giáo - là thành phần trọn vẹn của Quốc gia và Nhà nước dấn thân đáp ứng các yêu cầu hợp pháp của họ. Trong các cuộc gặp gỡ với Ban tôn giáo, chúng tôi đă được thông báo về t́nh trạng áp dụng Pháp lệnh ấy, và có cả một tập sách nhỏ được ấn hành về vấn đề này với tựa đề “Tôn giáo và các chính sách liên quan tới tôn giáo tại Việt Nam”. V́ nhiều thẩm quyền trong vấn đề tôn giáo được ủy cho chính quyền địa phương, nên điều quan trọng là làm sao luôn bảo đảm cho có một sự áp dụng đồng nhất luật pháp, để các miền quê xa xôi hẻo lánh khỏi bị thiệt thời, so với các vùng thành thị và phát triển nhiều hơn. Tôi thấy điều quan trọng là cần để ư tới những nhận xét của các cộng đồng tôn giáo về việc áp dụng luật pháp, những nhận xét này dựa trên kinh nghiệm và cho phép cải tiến luật pháp tại những nơi nào cần, để cho tự do tôn giáo, vốn là một quyền căn bản của mỗi người và các cộng đoàn, luôn luôn được tôn trọng và áp dụng trong thực tế.

     H. Đâu là cảm tưởng của Đức Ông về đời sống Giáo Hội tại VN?
    
Đ. Tôi đă nói trong nhiều dịp, trong các cuộc gặp gỡ với các tín hữu, rằng điều mà chúng tôi đă nhận được nhiều hơn những ǵ chúng tôi đă cho. Thực vậy, người ta không thể không cảm động và được khích lệ v́ tấm gương và chứng từ của các tín hữu Công Giáo Việt Nam. Đôi mắt và tâm hồn tôi như c̣n đầy những h́nh ảnh về các buổi lễ phụng vụ ở Quy Nhơn, Pleiku, Hà Nội, v.v… rất đông tín hữu, phần lớn thuộc các bộ lạc người dân tộc, người thượng, họ tập họp vào ban chiều tối ngày 8-3 trước nhà thờ chính ṭa Kontum, h́nh ảnh cộng đồng giáo xứ Hạ Long rất sốt sắng, đă từng phải chịu nhiều đau khổ. Tôi có ấn tượng rất mạnh về cách cầu nguyện của các tín hữu, rất sốt sắng, chăm chú, sùng kính, nhưng đồng thời rất dấn thân trên b́nh diện cộng đoàn, v́ tất cả mọi người, trẻ em, người lớn, người già người trẻ, nam giới nữ giới hát và thưa đồng đều. Tôi không thể không nhắc tới ḷng kính yêu của các tín hữu Công Giáo Việt Nam đối với ĐTC, trong cuộc viếng thăm của Phái đoàn Ṭa Thánh, các tín hữu đă liên tục bày tỏ ḷng gắn bó con thảo và trung thành đối với ĐTC. Giáo Hội Việt Nam là một Giáo Hội can đảm năng động, đầy sức sống, và một trong những dấu chỉ chứng tỏ điều đó là có rất đông ứng sinh linh mục và đời tu. Tiếp đến, đó là một Giáo Hội dấn thân xây dựng xă hội, chăm sóc những người túng thiếu, đồng thời mong muốn có thể dấn thân nhiều hơn nữa trong lănh vực giáo dục và xă hội, để mang lại một đóng góp có phẩm chất cao hơn và hiệu năng hơn cho đất nước và cho mọi người dân, không phân biệt họ có tín ngưỡng hay không, hoặc thuộc nhóm tôn giáo này hay tôn giáo khác. Sau cùng, đó là một Giáo Hội ư thức về những vấn đề có liên hệ tới sự công nghệ hóa mau lẹ của Đất nước, tới sự phát triển kinh tế mạnh mẽ, Việt Nam có mức phát triển kinh tế là 8,4% dự kiến cho năm 2007 này, tức là đứng thứ hai về tỷ lệ phát triển kinh tế mau lẹ trên thế giới, Giáo Hội Công Giáo tại Việt Nam muốn chuẩn bị để đương đấu với thách đố ấy và tiếp tục là muối và là men, và soi sáng cho mọi người qua việc hân hoan loan báo Tin Mừng.

     LM Trần Đức Anh, O.P.

     (chuyển ư)

     VietCatholicNews 18/03/2007

“Nếu không hạ tượng th́ kể cả cụt tay, tôi cũng lấy xà beng chọc nát tượng”! Đinh Minh Uy (Chủ tịch xă Thượng Hoà)

     Tuy là một người ngoại đạo, tôi vẫn không tránh khỏi nỗi đau tê tái pha lẫn phẫn uất lo âu khi nh́n bức h́nh chụp tượng Đức Mẹ Sầu Bi ở núi G̣, giáo xứ Đồng Đinh, bị nhà nước Cộng sản Việt Nam đập vỡ đầu và tay chân Mẹ và Đức Chuá Giêsu vào ngày 27-1-2007 vừa qua. Một nỗi đau ngút ngàn khó tả. Tôi uất đau khi nghĩ đến những giây phút tên đao phủ trợn mắt nghiến răng cầm búa đập cho đến khi đầu Đức Mẹ Sầu Bi lià khỏi cổ. Tôi đau khi nh́n thấy Chúa Giêsu dù chỉ là một bức tượng vô tri vô giác cũng vẫn bị kẻ tàn ác trả thù đập cho vỡ đầu. Một sự trả thù  mà tôi cho là ti tiện và không cần thiết, bởi v́ ai mà chả biết rằng một bức tượng vô tri vô giác không có đủ khả năng làm hại một con kiến chứ đừng nói chi đến chuyện làm tổn thương những kẻ nắm quyền. Cũng như nó đâu có nói được tiếng người để mà bôi xấu chế độ hay xách động đồng bào chống lại nhà nước để đến nỗi phải bị trừng phạt ?

     Càng đau tôi lại càng lo cho sự sống c̣n của quê hương ḿnh. Tôi lo cho tương lai nước Việt sẽ đi về đâu khi mà những người lănh đạo Cộng Sản Việt Nam ngày càng mất nhân tính lẫn lương tâm tối thiểu của một con người. Ngoài những tội ác tầy trời trong quá khứ như Cải cách Ruộng đất, Tết Mậu Thân 1968, trại cải tạo  v.v... đă đưa đến hàng triệu cái chết oan ức, không những kẻ lănh đạo không chịu sám hối mà họ lại vẫn cứ tiếp tục gia tăng oán thù cho tới ngày hôm nay. Những vết chém trả thù vong linh thuyền nhân trên hai bia Poulo Bidong và Galang vẫn chưa làm cho họ hài ḷng hay sao? Làm nhục vong linh chiến sĩ Việt Nam Cộng Hoà và người dân miền Nam qua hành động dân sự hóa Nghiă trang Quân đội vẫn chưa đủ làm cho họ hả dạ hay sao? Người chết họ không tha và người sốngng chẳng  thương. Để rồi ngày hôm nay ḷng hận thù đó lại đổ lên đầu một bức tượng vô tri vô giác là Mẹ Sầu Bi, một người Mẹ Tinh Thần được cả nhân loại tôn vinh là biểu tượng của ḷng Từ bi.

     Hành động ti tiện đập phá biểu tượng của ḷng từ bi không những là một chỉ dấu đi ngược lại tinh thần hoà giải mà nó c̣n nói lên dă tâm leo thang hận thù của chế độ. Và như thế số phận dân tộc Việt Nam  sẽ đi về đâu? Ai sẽ là người đứng lên bảo vệ mạng sống cho người dân thấp cổ bé họng khi mà những kẻ cầm cán cân công lư lại chính là những tên đao phủ? Ai sẽ là người bảo vệ đời sống tâm linh của người dân khi mà bạo chúa nhắm mắt để cho những hung thần nô bộc kiểu Đinh Minh Uy tác oai tác quái. Việc Đinh Minh Uy đập vỡ tượng Đức Mẹ Sầu Bi chỉ đúng 4 ngày sau khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội kiến Đức Giáo Hoàng và Quốc Vụ Khanh Toà Thánh Vatican tại Rôma  nào có khác chi một cái tát dằn mặt Đức Giáo Hoàng và cũng là để răn đe  giáo dân Việt Nam ở bên nhà.

     Ngày hôm nay, hành động đập vỡ tượng Đức Me Sầu Bi đă trở thành hồi chuông báo động giúp cho đồng bào nh́n thấy rơ cái đuôi chồn “ḥa giải” của con hồ ly tinh Cộng sản Việt Nam. Quả đúng thế, làm sao người dân có thể tin vào lời đường mật “Khép quá khứ, nối ṿng tay lớn hướng về tương lai, hoà giải dân tộc...” khi mà những kẻ chiến thắng vẫn tiếp tục đào những hố sâu hận thù trongng dân tộc? Đại trai đàn nào có thể giải oan cho vong linh người chết oan và người sống khi mà chính kẻ lănh đạo chỉ thích say men chiến công trả thù người sống lẫn người chết. Một sự trả thù ti tiện trên thể xác lẫn tâm linh con người Việt Nam!

     Trong ngày đầu xuân Đinh Hợi 2007, tuy quê hương ngh́n trùng xa cách, tôi xin gửi một ṿng hoa kính viếng Đức Mẹ và Đức Chúa Giêsu, bày tỏ nỗi đau thương và xin được phép chia sẻ niềm đau chung với toàn thể giáo dân ở quê nhà. 

     Bạo chúa dù có phá hủy được hàng triệu bức tượng Đức Mẹ Maria nhưng họ không thể nào giết được sự thương yêu thờ kính Mẹ Maria trongng tôi, trongng giáo dân và đồng bào. 

     Nam Dao

TIN TỨC

CỘNG SẢN ĐÀN ÁP GIÁO HỘI TIN LÀNH TẠI TÂY NGUYÊN

     Nguồn tin từ Gia Lai, Pleiku cho hay: lúc 8g ngày  26-3-2007, Cộng sản đă đàn áp tín hữu Tin Lành tại làng Flơi, xă Grơ-Mang, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. Công an đă xông vào nhà các tín đồ thiểu số theo đạo Tin Lành,  v́ họ đă dám nhóm thờ phượng Chúa nhân Chuá nhật 25-3 vừa qua. Chúng  lục lọi tịch thu Kinh thánh, đánh đập những người phản đối hành động ngang ngược bất chấp luật pháp do chính chúng ban hành, trong đó có ba truyền đạo là các ông Y-Huit, Y-Sonh và Y-Ipt đă bị đánh đập dă man đến đổ máu đầm đ́a tại chỗ.

     Riêng trường hợp Mục sư Nguyễn Công Chính, Phó Tổng Hội Trưởng Giáo Hội Tin Lành Mennonite VN th́ CS đă trắng trợn đặt toán canh gác ngày đêm trước và chung quanh nhà. Chúng c̣n nhiều lần đến trước cửa nhà, giơ c̣ng số 8 như đe doạ sẽ bắt giam Ms Chính. Đây là những hành động chà đạp trắng trợn quyền sống của người dân. Kể từ 1-3-2007 đến nay, công an Pleiku đă cấm không cho Ms Chính đi ra khỏi nhà, tiếp xúc với bất cứ ai, không cho làm lễ báp-têm, không cho nhóm thờ phượng Chúa. Những ai đến liên lạc với gia đ́nh Ms Chính đều bị bắt giải lên công an phường để thẩm vấn và lục sóat. Bọn chúng đă tịch thu của Ms Chính  tổng cộng 2 xe gắn máy, 4 điện thoại di động, một máy ảnh kỹ thuật số, một máy ghi âm, 259 cuốn KT. Mục sư Chính không thể liên lạc với bên ngoài để gởi những h́nh ảnh trung thực bộ về mặt đàn áp của cộng sản Việt Nam cho thế giới thấy rơ được.

     Từ khi VN lọt được vào WTO, t́nh h́nh tôn giáo tại Tây nguyên ngày càng tồi tệ. Công an đă gia tăng khủng bố các nhóm Tin Lành Mennonite.

     Bắt đầu từ Tết Đinh Hợi, vào ngày 18-2 tây, CSVN đă bắt đầu một chương tŕnh đàn áp quy mô đối với những nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam. Đầu tiên th́ họ cô lập Lm Nguyễn văn Lư ở Nhà Chung tại Huế, rồi đến ngày 24-2 th́ 60 công an đến bắt Cha Lư vào khoảng 3 giờ chiều, và lôi Cha Lư đến giáo xứ Bến Củi để cô lập ở trên đó. Nơi này là nơi hẻo lánh, cách Huế chừng 30 cây số.

     Đồng thời cộng sản Việt Nam đă bắt anh Nguyễn Phong là một trong những người thành lập ra đảng Thăng Tiến. Ngày 24 th́ anh Nguyễn Phong bị đưa lên video, tuyên bố là giải tán đảng Thăng Tiến, đồng thời cũng giải tán luôn cả liên minh hai đảng là đảng Thăng Tiến và đảng V́ Dân. Liên minh lưỡng đảng đó gọi là liên đảng Lạc Hồng. Đồng thời cộng sản Việt Nam cũng viện dẫn lư do Cha Lư đă phát truyền đơn chống lại chính phủ Việt Cộng.

     Thật ra họ có âm mưu muốn triệt hạ Cha Lư, v́ cha Lư giúp đỡ đảng Thăng Tiến. Hiện nay, có tin cho biết rằng chúng đang chuẩn bị khởi tố Cha Lư v́ tuyên truyền chống lại nhà nước xă hội chủ nghĩa, và đổi nơi quản chế. Lúc trước, khi thả Cha Lư ra, họ bắt Cha phải ở tại Huế. Trong vụ lùng xét nơi Cha Lư cư trú, họ đă tich thu 6 máy điện toán, 6 máy in, và hàng chục điện thoại trong đó có 136 cái sim card của điện thoại di động và khoảng 200 kg giấy tờ. Chúng ta cũng biết Cha Lư là người chủ trương báo Tự Do Ngôn Luận.

     Những sự việc như vậy hết sức bất thường trong những ngày gần đây. Chúng ta cũng được biết rằng Cha Lư là người cố vấn đảng V́ Dân cũng như đảng Thăng Tiến. Ngoài ra chúng ta thấy có những hoạt động chống đối khác, đó là Liên Minh Dân Chủ ra đời. Ngoài ra cũng có những Công đoàn độc lập gọi là Hiệp Hội Đoàn Kết Công Nông, ra đời để bảo vệ những quyền dân sinh dân quyền của những người công nhân bị đảng cộng sản hà hiếp...

     Nhân dịp này, tôi lưu ư đảng CSVN rằng những hành vi đó trái với những quyết định của quốc tế, nhất là trong khoảng 10 năm nay Cộng đồng Âu Châu có ra một nghị quyết 1096. Hiện giờ các quốc gia cựu Cộng sản ở Âu Châu đă và đang thực hiện những quy định của nghị quyết 1096 đó. Thí dụ như người ta đă và đang truy tố các thủ phạm cộng sản, v́ những người đó đă vi phạm những tội ác như giết người cướp của, cướp tài sản của dân làm tài sản riêng của ḿnh. Họ truy tố các thủ phạm và thực hiện những phục hoạt đối với những người mà trước kia bị cộng sản kết án về những tội mà các xă hội văn minh không coi là h́nh sự. Và phục hoạt những người bị kết án bất công, bồi thường thiệt hại, phục hồi nhân phẩm cho những người đó.

     Một số biện pháp mà các nước như Ba Lan, Đức quốc, Lỗ Ma Ni đang làm, là mở những hồ sơ mật vụ của những người trước kia đă làm tay sai bí mật cho cộng sản. Họ đă moi ra các vị giám mục, linh mục, bác sĩ nhà văn giáo sư luật sư vân vân, phơi bày tên những người này cho công chúng biết. Vài tuần lễ mới đây như trường hợp Tổng Giám mục Stanislaw Wielgus phải từ chức tổng giám mục v́ đă làm điềm chỉ viên cho CS từ thập niên 60.

     Tại Đức quốc th́ người ta đă thu thập được những danh sách dài của những người làm mật vụ cho CS, tính đến nay đă có 91,000 mật vụ viên được nêu tên và 300,000 điềm chỉ viên cho cộng sản Đông Đức. Phơi bày các hồ sơ ấy là đoạn tuyệt với quá khứ, nói khác đi là để quá khứ qua đi và khép lại quá khứ, như ngôn từ mà đảng CSVN thựng nêu ra.

     Và người ta cũng đă tiến hành việc hoàn trả tài sản tư nhân, kể cả cho các tôn giáo, mà các cán bộ CS đă cướp của dân hay đă tịch thu một cách bất hợp pháp trước đây. Tóm lại họ đă truất hữu, quốc hữu hóa dưới thời CS, th́ theo nguyên tắc th́ các tài sản đó phải được trao hoàn lại nguyên vẹn cho dân làm sở hữu chủ. Và nếu không c̣n tài sản đó một cách đầy đủ, th́ phải bồi thường cho các nạn nhân.

     Tại Tây Ban Nha th́ người ta phá huỷ tất cả những biểu tượng trưng bày tại các nơi công cộng như lănh tụ Franco, như chính quyền Zapatero thiên tả xứ này đă và đang làm cách đây mấy tháng, đối với chế độ toàn trị Franco như chế độ độc tài CSVN.

     Tôi thấy rằng hiện nay Quốc Hội Âu Châu có Nghị quyết 1481 có nhu cầu quốc tế lên án các chế CS độc tài toàn trị hiện c̣n đang hoạt động trên quả đất này, đó là 4 quốc gia Trung Cộng, Việt Nam, Bắc Hàn và Cuba. Nghị quyết đó mở đầu và chuẩn bị cho một nghị quyết chính thức, để rồi về sau này những ai mà phạm tội ác như trường hợp đàn áp Lm Nguyễn văn Lư cũng như các đảng V́ Dân và đảng Thăng Tiến hay Liên minh lưỡng đảng Lạc Hồng như tôi vừa nói, th́ sẽ bị truy tố. 

     Chế độ CS không c̣n tồn tại bao lâu nữa, tôi lưu ư các cán bộ cộng sản rằng những hành vi đó là hành vi Tội Ác đối với dân tộc Việt Nam, dân tộc Việt Nam sẽ không tha thứ họ, nếu họ không hối cải ngay từ bây giờ. Th́ đây là cơ hội cho họ có thể hoà nhập với cộng đồng trong tương lai, khi Việt Nam có được Tự Do Dân Chủ. Và cái ngày Tự Do Dân Chủ đó không c̣n bao xa nữa. Tôi cám ơn tất cả quư đồng bào cũng như tất cả quư vị đă lắng nghe tôi nói.

     Hoa Kỳ ngày 25-2-2007

     Giáo sư Nguyễn văn Canh

     Học giả Viện Nghiên cứu Hoover Đại học Stanford University.

Thân mẫu nluật sư Lê Thị Công Nhân viết Đơn Kiến nghị

     Hôm 21-3-2007, bà Trần Thị Lệ, thân mẫu ca nluật sư Lê Thị Công Nhân, trú tại quận Đống Đa, Hà Nội, đă viết một Đơn kiến nghị yêu cầu xem xét trường hợp của con bà vốn đă bị CS vu cáo “vi phạm điều 88 Bộ Luật H́nh sự”.                

     Trước tiên bà phản đối chuyện từ lúc LTCN bị bắt tạm giam, báo chí công cụ trên cả nước đă đưa tin và dùng những lời lẽ nhục mạ, vu khống  gia đ́nh bà và con bà. Tiếp đó bà tuyên bố việc luật sư LTCN tham gia đảng Thăng Tiến VN, một đảng chính trị đấu tranh bất bạo động, là việc làm hoàn toàn chính đáng, nhằm mục đích ngăn chận những tai hại của độc đảng độc tài: “Ở nước ta hiện nay ai cũng rơ chuyên chính vô sản là thế nào. Con đường đấu tranh cho đa đảng ắt sẽ c̣n nhiều gian khó. Con tôi đă dũng cảm là một trong những người lội nước đi trước, đang vấp ngă và phải vướng vào lao lư. Nhưng tôi tin rằng với sự đấu tranh kiên cường, trong tương lai VN sẽ là một quốc gia theo chế độ đa đảng....”

     Sau Đợt Đàn áp mới khởi đầu vào ngày Tết Nguyên đán vừa qua, dư luận trong và ngoài nước xôn xao với một số nhận định đối nghịch nhau. Người bi quan th́ nh́n sự kiện gần mười người cột trụ trong hàng ngũ Dân chủ bị CSVN bắt giữ như là một thất bại và tổn thất lớn. Ngược lại, người lạc quan th́ thấy rằng đó là chỉ dấu của một sức mạnh đối trọng, mà nhà cầm quyền CSVN đương nhiên phải đàn áp một cách thô bạo ḥng ngăn chận làn sóng đấu tranh đang đe dọa sự tồn tại của chế độ độc tài đảng trị. Dù nh́n từ góc cạnh nào, mọi người cũng không thể phủ nhận giá trị và ảnh hưởng của các nỗ lực đấu tranh ôn ḥa song quyết liệt trong những năm tháng gần đây.

     Nh́n lại những lời cáo buộc đối với Linh mục Nguyễn Văn Lư, Mục sư Hồng Trung, Luật sư Nguyễn Văn Đài và Luật sư Lê Thị Công Nhân, người ta thấy rằng ngoài các luận điệu chụp mũ, xuyên tạc và mạ lỵ hạ cấp thông thường, nhà cầm quyền Hà Nội đă không thể đưa ra được bằng chứng nào mang tính chất bạo động của những người liên hệ. Ngược lại, tính vũ lực bạo động của phía nhà cầm quyền CSVN đă được ghi nhận trong hầu hết những cuộc vây bắt đă xảy ra, ngay cả đối với những nhà đấu tranh nhân quyền ôn ḥa có xuất xứ là người lănh đạo tôn giáo, điển h́nh là Linh mục Nguyễn văn Lư và Mục sư Hồng Trung. Cả hai vị này đều bị đàn áp một cách thô bạo, với lực lượng trên 50 công an ở mỗi nơi, cho dù họ hoàn toàn không có bất cứ vũ khí hay thái độ kháng cự nào. Nhà cầm quyền CSVN tất nhiên đă thành công kế hoạch bắt người, nhưng thực tế th́ thái độ ôn ḥa song quyết liệt của những nhà dân chủ ôn hoà này đă chinh phục được trái tim của vô số người yêu chuộng dân chủ tự do ở cả trong và ngoài nước. Vậy, ôn hoà đă thắng bạo lực ở keo này!

     Nh́n vào góc cạnh khác, việc đàn áp và bắt giữ hàng chục nhà đấu tranh nhân quyền càng nói lên sự bất ổn định chính trị của một xă hội, khi mà nhà cầm quyền với hàng triệu công an trang bị dùi cui, súng đạn lại phải lo sợ làn sóng tranh đấu ôn hoà của chỉ hơn chục người hoàn toàn không có binh lính hay vũ khí! Phải chăng sức mạnh có chính nghĩa của phong trào dân chủ tự do, đă làm cho những người bảo thủ CSVN phải kiêng dè và t́m cách tiêu diệt bằng mọi giá? Nếu vậy, rơ ràng là ôn ḥa có sức mạnh riêng của nó! Mặc dù nó mềm và loăng như nước. Nhưng những quả đấm thô bạo của CSVN chỉ làm cho mặt nước bị dao động trong nhất thời, nhưng bàn tay sắt đó không làm nó bị tiêu tan.

     Sự xuất hiện công khai của các cá thể, phong trào, tổ chức… chủ trương đấu tranh đối lập công khai đang từng bước trưởng thành và mang tính thuyết phục nhiều hơn. Với hoàn cảnh chính trị phức tạp hiện nay, sự đối lập công khai được thử thách bởi nhiều phía khác nhau, từ nhà cầm quyền độc tài đến những khuynh hướng chống Cộng bảo thủ và sự nghi ngại thường t́nh của một số quần chúng. Nào là những cá nhân, tập hợp hay tổ chức nào thật, ai là giả, là “cuội”? Mọi nhận xét khách quan đối với hiện tượng mới là cần thiết, nhưng bất kỳ sự kết luận nào trong lúc này đều có thể sẽ là một sự vơ đoán vô trách nhiệm; bởi lẽ, ngoại trừ cơ quan an ninh Cộng sản, không ai có thể biết chắc được cá nhân nào hay tổ chức nào là dân chủ cuội. Do vậy, những ai chưa đủ niềm tin về chủ trương tranh đấu ôn ḥa vẫn có quyền tiếp tục nghi ngờ, theo dơi, nhưng bất cứ một sự chính thức chụp mũ nào gán cho những người đang đem chính thân mệnh ḿnh để làm viên gạch lót nền dân chủ, sẽ là một thái độ thiếu liêm sỉ.

     Dân chủ hóa đất nước từ sự độc tài toàn trị của Cộng sản, là một cuộc đấu tranh phức tạp nhất của lịch sử Việt Nam. Với tính biến thiên vô chừng của thời cuộc, không một tổ chức nào đă có thể khẳng định với toàn dân được rằng đường lối nào là hữu hiệu nhất ! Thực tế cho thấy mỗi tổ chức đă đóng một vai tṛ nhất định nào đó trong quá tŕnh tranh đấu vừa qua cho đến nay; chưa lực lượng nào quy tụ được đủ niềm tin và sức mạnh của toàn dân. Nói cách khác, với hoàn cảnh phức tạp của hải ngoại và cũng vô cùng nhiêu khê ở Việt Nam ngày nay, mỗi tổ chức đều phải có kế hoạch hoạt động để tồn tại và phát triển được một cách hiệu quả nhất. Riêng các tổ chức xuất phát từ thành phần “chân đất” chắc chắn sẽ không thể hoạt động như con đường của những tổ chức may mắn có sẵn tiềm lực uy tín, nhân sự hoặc tài chánh. Cho nên, mỗi tổ chức có quyền chọn một con đường đấu tranh thích hợp và khả thi nhất của ḿnh, song cần tôn trọng những chủ trương, sách lược có ít nhiều cách biệt khác của những tổ chức bạn. Có như vậy chúng ta mới không dẫm chân lên nhau, không làm tiêu hao tiềm lực của nhau, và không vô t́nh làm lợi cho đảng CSVN.

     Tóm lại, trong tinh thần tự do, mọi người có quyền nói lên ư kiến của ḿnh cũng như có quyền thuyết phục người khác tin vào lư lẽ của ḿnh. Tuy nhiên, sự tự do đó không có nghĩa là bắt buộc mọi người phải tin vào một sách lược đấu tranh nào đó, hay không được quyền đấu tranh bằng một sách lược ôn ḥa nào đó.

     Phong trào đấu tranh công khai đối lập một cách ôn ḥa đă được thành h́nh bằng công sức, mồ hôi, nước mắt và những ngày tù tội nhục nhằn của vô số chiến sĩ dân chủ tự do, kể cả những người cho đến nay vẫn chưa hân hạnh được công luận biết đến tên tuổi. Chuỗi dấn thân và hy sinh đó đă, đang và sẽ tiếp diễn bởi những người dám tin vào sức mạnh của lư tưởng Dân chủ Tự do. Con đường dẫn đến Dân chủ sẽ có nhiều song mục tiêu dân chủ chỉ có Một. Vậy th́, có phải chăng thái độ đúng đắn nhất là tôn trọng lẫn nhau và cùng nh́n về một điểm đến, để mọi người, mọi tổ chức đều cùng dấn bước trong hướng đồng quy. Được như vậy th́ quả đó là một điều đáng mừng cho chúng ta và cho lịch sử mai hậu./.

 

œšœš

     - Tư ơi, tới rồi. Con chờ má vô khui hụi nghe, hơi lâu một chút đó.

     - Dạ má đừng lo, con vô tiệm in-tờ-nét chú Ba chờ má nghe.

     - Lại viết “meo” cho con Thảo hả... Lo kiếm chồng cho má vui đi.

     - Má ghẹo con hoài...

     Má tui đi tất tả vô nhà Bà Năm nằm trong một hẻm nhỏ gần đó, c̣n tui th́ đậu chiếc gắn máy made in China trước sân cửa tiệm in-tờ-nét của chú Ba gần cạnh hẻm. Bên trong giờ khá đông người, dưới ánh đèn nê-ông ngồi san sát đủ mặt mọi người từ trẻ đến lớn đang chăm chú đọc meo, chơi games hay điện thoại cho bồ Việt kiều. Nhất là con Năm con bà bán bánh cuốn ở chợ gần nhà tui đang chửi oang oang anh bồ Việt kiều bằng những danh từ đẹp nghe có  thể chết liền được. Ở đây ai cũng biết mối t́nh của nó với một bố già Việt kiều cỡ bằng tuổi ba nó ở Mỹ, từ những tâm t́nh cho đến những lời réo bồ già không kịp gửi tiền về cho nó và cả h́nh của bố già đầu hói, ria mép, bụng phệ mặc áo thun quần sọt, tay cầm ổ bánh ḿ, cười toe toét  trước “Phúc Lộc Thọ” ở Cali để làm chứng minh nhân dân cho lăo.

     Tui chọn được một chỗ khá kín đáo. Sau khi đọc mấy cái meo là tui nh́n trước nh́n sau, vượt tuờng lửa, để được cảm thấy một chút tự do, để được xem, được nghe, được biết  những ǵ đang xẩy ra quanh tui thay v́ cứ phải nghe những máy nói ca tụng đám qủy đỏ đang ngự trị trên tám chục triệu ngựi Việt nô lệ da vàng. Nhưng một tin đập vào mắt tui: “Cha Nguyễn văn Lư bị bắt và đang tuyệt thực”. Cả tuần nay tui lo việc Tết với má tui nên măi hôm nay mới biết. Trái tim tui vỡ tan theo những ḍng chữ đang hiện lên trên máy tính. 

     Một niềm uất hận dâng lên trong tui. Cha Lư có tội ǵ ? Phải chăng khi đ̣i Tự Do  Dân Chủ là có tội? Phải chăng khi đ̣i diệt tham quan là có tội? Tui nổi giận tại sao những con người cộng sản vẫn t́m đủ mọi cách để đàn áp những phong trào dân chủ, tại sao họ cứ khư khư ôm lấy cái ngai vàng, lấy cái chế độ ung thối đến tận gốc mà toàn dân đă chán ghét?

     Chế độ độc tài độc đảng VN dù cho có đuợc Tổng Thống Bush ca tụng, được Giáo Hoàng Benedicto gửi sứ thần, được Thiền Sư Nhất Hạnh lập đàn giải oan, cũng chỉ là một con quỷ Đỏ tội lỗi, lừa bịp, độc đoán. Con cháu của chúng là những lănh chúa, những bạo chúa, một tập đoàn bè phái, tham nhũng, ô dù. Ḍng máu bà Trưng bà Triệu nổi lên đùng đùng trong tôi! Tui tắt mấy trang Web và đứng phắt dậy...   

     - Cô Tư bữa nay về sớm?

     - Chú Ba, bữa nay con mệt. Chú Ba cho con để xe ở đây nhé. Con đi mua một ly chè rồi về lại ngay để chờ má con.

     - Ờ! cô cứ để xe đó. Tám mày coi chừng xe cô Tư nghe!

     Tui lững thững đi ra đầu đường hướng về chiếc xe bán chè cháo ở chợ gần đó. Phố phường đêm nay vẫn nhộn nhip buôn bán mặc dù trời đă về đêm, nhưng ḷng tui như vỡ tan trong phố chợ. Tui nh́n lên trời cao và chợt nhận ra hôm nay ngày rằm tháng giêng. Một vừng trăng tṛn sáng vừng vực đang tỏa ánh sáng xuống thành phố lấp lánh ánh đèn. Mặt trăng lặng lẽ chiếu soi bao ngàn năm, triệu năm, nó là nơi thề non hẹn biển cho những mối t́nh, là nguồn cảm hứng của bao thi nhân nhưng nó cũng là nhân chứng cho những đọa đày những nô lệ da vàng Việt Nam.

     Trăng chiếu soi những đêm đấu tố Cải cách RĐ miền bắc. Trăng lạnh lùng nh́n những nhà thơ nhà văn Nhân Văn Giai Phẩm bị đoạ đày. Trăng lơ lững trên những chiến trường bom đạn ngập xác người. Trăng hiện bên song cửa để nghe những tiếng khóc than của những người vợ trẻ mất chồng trong cuộc nội chiến tương tàn. Cũng vầng trăng đó, chiếu soi những thân người nằm xuống vĩnh viễn trong những trại tù cải tạo v́ bị lừa đi học tập vài tháng rồi về. Trăng là nhân chứng những chuyến vượt biên, những sóng gió đại dương, những cướp bóc của hải tặc Thái Lan, những đọa đày của thuyền nhân trên đại dương, của những người dân không c̣n tương lai trên đất nước này. Trăng loang lổ trên những căn nhà của những dân oan bị kéo sập. Trăng vằng vặc góp vui cuộc truy hoan suốt sáng của đám Mafia Đỏ đang thống trị VN.  

     Ngày hôm nay ánh trăng rằm phủ xuống những dân oan khiếu kiện đang màn trời chiếu đất bên vuờn hoa Mai Xuân Thưởng. Trăng chiếu soi lên sân nhà, lên mái chùa, lên gác chuông nhà thờ đang bị canh gác ŕnh rập bởi công an.  Trăng hắt hiu len lỏi qua những song cửa tù, nơi giam giữ những người dân Việt chỉ v́ họ không chịu kiếp nô lệ da vàng và đă đứng lên đ̣i Tự Do Dân Chủ cho đất nuớc này bằng bài b́nh luận, bằng câu thơ, bằng viết đơn tố tham quan. Họ cũng có thể vào tù chỉ v́ họ là tín đồ của GHPGTN, của Tin Lành, của PGHH, là con chiên của những linh mục đấu tranh. Họ bị nhũng nhiễu v́ đă gia nhập một hội tư nhân, công đoàn tự do hay đảng phái dân chủ nào đó. Họ bị theo dơi v́ đă lên mạng chat, blog những tư tưởng của họ. 

     Trăng ơi! Trăng đang là nhân chứng cho cuộc đấu tranh bất bạo động của  Áo Trắng Tự Do với một bạo quyền Đỏ súng ống, dùi cui, lao tù, nhũng nhiễu, hăm dọa. Trăng lặng lẽ ghi lại những bạo lực, những tội ác, những lừa bịp của những tín đồ XHCN thường tự xưng là văn minh, là đầy tớ của nhân dân là đỉnh cao trí tuệ của “con” người.

     Trăng ơi! Tui nhờ trăng đến Bến Củi và chuyển lời hỏi thăm trang trọng đến cha Lư qua ánh trăng trong. Trăng hăy đem ḷng cảm phục vô bờ bến của tui đến người anh hùng Áo Trắng cho Tự Do đang đơn độc tranh đấu. Với thanh kiếm Tuyệt Thực, cha đang chém thẳng vào con rồng Mafia Đỏ tham lam, giả nhân giả nghĩa và bầy lang sói vô cảm, để dành lại Tự Do và Công lư cho Việt Nam.

     Trăng ơi! Trăng làm ơn luồn qua ṿng nghiêm cấm, chui qua song cửa hay t́m một lỗ hổng nào để vào tận pḥng giam cha Lư. Trăng đem theo giùm tui một làn gió mát và nói nhỏ vào tai cha Lư ngàn lời của các nhà tranh đấu dân chủ, vạn lời của các dân oan, triệu lời của những  Áo Trắng Tự Do ở khắp VN và trên khắp thế giới giờ đây đang gửi theo trăng lời cầu nguyện cho sức khoẻ của cha được vững mạnh và đứng sau lưng cuộc tranh đấu kiên cuờng của cha.  

     Trăng ơi! Trăng hăy xé đêm đen, chiếu thẳng vào mặt những Mafia Đỏ, những tham quan, những bạo chúa của Thế Kỷ 21 và những tay sai của chúng. Trăng đem ngọn cuồng phong từ bốn phuơng đang cuốn về với những tiếng hét phẫn nộ từ đáy ḷng của triệu người Áo Trắng đang đ̣i lại quyền Tự Do trên đất nước này.

     Một làn sao băng trắng sáng, loé vẽ lên trên bầu trời đêm nơi vầng trăng rằm đang treo lơ lừng, toả sáng vừng vực và  chiếu soi xuống hạ giới. Làn sao băng như nhắn nhủ tui, những lời nhắn gửi, những cầu nguyện của Bé Tư tui đă được Trăng Rằm nhận lời, đă được truyền đi đến tận nơi xa xăm Bến Củi nơi cha Lư, người anh hùng Áo Trắng cho Tự Do đang kiên cường phấn đấu, đến những chốn lao tù nơi  giam cầm nhưng anh hùng nam nữ vô danh đấu tranh cho hai chữ Tự Do bằng Hoà B́nh và Lương Tâm. Lời nguyện cầu đă được Thượng Đế chứng giám. Hai ḍng lệ đă chẩy ra từ hồi nào trên g̣ má. Giờ đây có lẽ  hàng triệu người nô lệ da vàng xứ Việt như tôi cũng đang nh́n lên vầng trăng rằm và nguyện cầu

     Cha Lư ơi! Cha phải sống để cho bạo lực phải lùi truớc lẽ phải, để cho bạo quyền phải gục ngă truớc công lư, để cho vô thần phải tan hoang truớc t́nh người! 

     VN ơi ! Ngày mai sẽ sạch bóng loài quỷ Đỏ trên quê hương Việt!

Đừng nghe những ǵ Cộng sản nói! Hăy nh́n những ǵ Cộng sản làm! Sông có thể cạn, núi có thể ṃn, nhưng chân lư ấy không bao giờ thay đổi !!!

     Việt Nam đang ráo riết chuẩn bị, tuyên truyền cho Cuộc bầu Quốc hội khóa XII vào ngày 20-5-2007 mà đảng cầm quyền gọi là “ngày hội lớn của dân tộc” nhưng xem ra cách thức “bầu” đă hóa ra thành “bán” bởi những anh hề ế khách không cù nách được khán giả.

     Tính nhiêu khê, kệch cỡm và tức cười này nằm ngổn ngang trong các cuộc được gọi là “hiệp thương” chia ghế giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN), tổ chức ngoại vi của đảng, với Ban Thường vụ Quốc hội, Đảng bộ chính quyền địa phương và các Tổ chức Chính trị - Xă hội của đảng.

     Đảng cũng nói nhiều đến quyền ứng cử của công dân, nhưng dân lại chẳng hào hứng ǵ v́ ít người muốn làm cảnh cho chế độ.

     Thứ nhất, Luật Bầu cử tu chính năm 2001 viết rơ như thế này: “Điều 1: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, b́nh đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín”. Nhưng quyền bầu cử của dân lại được Nhà nước đỡ lấy làm thay qua cách chọn người cho dân bỏ phiếu. Chẳng nhẽ đảng cũng sợ dân ngu ngơ như đảng không biết đâu mà ṃ khi đến thùng phiếu chăng, hay là đảng muốn tiết kiệm th́ giờ cho dân nên làm luôn cho gọn?

     Số Đại biểu Quốc hội kỳ này sẽ được bầu là 500 người, nhưng Đảng đă chia phần đâu ra đó gọn gàng để đảng ăn hết. Báo Sài G̣n Giải Phóng ngày 24-02-2007 đưa tin: “Theo văn bản số 629 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) “Dự kiến cơ cấu, số lượng ĐBQH khóa XII” th́ số lượng ĐBQH khóa XII là 500 ĐB, trong đó ở TƯ là 167, ở địa phương là 331 và 2 ĐB dự pḥng. Theo đó, cơ cấu 167 đại biểu TƯ được dự kiến như sau: cơ quan Đảng: 10 người, cơ quan Chủ tịch nước: 3 người, cơ quan Quốc hội: 84-85 người, cơ quan Chính phủ: 15 người (giảm 7 người với QH khóa XI); MTTQ và các tổ chức thành viên: 31 người (giảm 5 người so với khóa trước), TAND tối cao: 1 người, Viện KSND tối cao: 1 người; Bộ QP: 15 người; Bộ CA: 3 người; các cơ quan thông tấn báo chí (Đài THVN, Đài TNVN, TTXVN, Báo Nhân Dân): 4 người.”

     “Theo ông Bùi Ngọc Thanh, Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội (VPQH), dự kiến cơ cấu, số lượng ĐBQH ở TƯ khóa này có sự thay đổi đáng kể. Ngoài việc giảm số ĐBQH là thành viên Chính phủ, đợt bầu cử này sẽ giảm 5 đại biểu thuộc các đơn vị quân đội, 3 đại biểu thuộc các cơ quan công an.”

     “MTTQVN và các tổ chức thành viên có số đại biểu giảm nhiều nhất, 26 người (trong đó 5 người ở các cơ quan TƯ và 21 ở địa phương). Số ĐBQH nữ dự kiến là 150 (chiếm 30%); số ĐB ngoài Đảng là 50 (10%); ĐB tái cử là 160.”

     Nhưng nếu số ứng cử là người ngoài đảng lần này được cho “đắc cử” dự trù 10 phần trăm, hay 50 Đại biểu trên tổng số 500, th́ tiếng nói của thiểu số này có nghĩa lư ǵ trong Quốc hội? Hơn nữa, căn cứ vào đâu, luật nào mà Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội và MTTQ lại có quyền thao túng, sinh sát như thế?

     Chia chác, mánh mung như thế mà đảng vẫn có thể tuyên truyền rằng đây sẽ là cuộc bầu cử tự do, dân chủ và đại diện cho toàn dân th́ có nghe nổi không?

     Nguyễn Văn Yểu, phó chủ tịch QH, trưởng tiểu ban tuyên truyền bầu cử đại biểu QH khóa XII khoe với giới lănh đạo báo chí hôm 13-3-2007: “Tất cả ứng cử viên đại biểu Quốc hội (QH) đều hoàn toàn b́nh đẳng như nhau, ai trúng cử là do cử tri quyết định, tuyệt đối không có hiện tượng quân xanh quân đỏ”.

     Trả lời báo Tuổi Trẻ về việc “ai sẽ lập danh sách ứng cử viên ở từng đơn vị bầu cử; lập theo tiêu chí nào và liệu có khả năng 2-3 ứng cử viên trung ương sẽ vào cùng chung một đơn vị hay không...?” Yểu cho biết có 169 ứng cử viên trung ương sẽ được giới thiệu về các địa phương.

     Yểu nói: “Tùy t́nh h́nh đặc điểm từng địa phương, ủy ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư sắp xếp ứng cử viên về các đơn vị bầu cử. Giữa ứng cử viên trung ương hay địa phương cũng hoàn toàn b́nh đẳng xếp theo thứ tự A, B, C chứ không phải theo chức vụ. “Tôi tin việc sắp xếp sẽ hợp lư, đảm bảo thật sự dân chủ theo hướng mỗi đơn vị bầu cử có số dư ít nhất là 2”.

     “Số dư ít nhất là 2” -theo Phó chủ tịch Nguyễn Văn Yểu- cũng chính là điểm mới nổi bật của bầu cử khóa XII, trong khi các khóa trước số dư vẫn thường phổ biến là 1. Ở khóa XI, tổng số ứng cử viên 760 (để bầu 500), c̣n khóa XII tổng số ứng cử viên chắc chắn sẽ nhiều hơn con số này (sau hội nghị hiệp thương lần thứ nhất, dự kiến cả trung ương và địa phương có tổng số 1.117 người ứng cử)” (Báo Tuổi Trẻ, 14-3-07)

     Dân số Việt Nam có tới 84 triệu người mà chỉ có trên Một Ngh́n ứng ử viên Quốc hội th́ quả là dân ta ít người tài quá hay là người quân tử không thiếu nhưng v́ thấy bầu cử nhiễu nhương quá nên chưa muốn ra giúp dân giúp nước?

     Quyền Dân – Thế Đảng

     Đến Điều 2 của Luật Bầu Cử nói về quyền ứng cử của dân th́ không ai có thể ngờ rằng những người muốn thi hành quyền công dân tự ư ra ứng cử, không qua mạng lưới chắt lọc của Mặt trận Tổ quốc hay các Tổ chức của đảng sẽ bị loại bởi những “mánh khóe” khó coi trong các tiến tŕnh “hiệp thương”.

     Điều 2 viết: “Công dân nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xă hội, tín ngưỡng, tôn giáo, tŕnh độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội theo quy định của pháp luật.”

     Luật th́ như thế mà sao chuyện “ứng cử tự ư” lại có nhiều trái ngang đến thế? Hăy nghe lời phát biểu của ông Lê Kiên Thành, thương gia, 33 tuổi đảng, con trai Cựu TBT Lê Duẩn: “Tôi nói điều này dễ động chạm. Có lẽ, ở giai đoạn Đảng cầm quyền như hiện nay, rất nhiều người cơ hội vào Đảng. Nếu như trước đây, anh vào Đảng là anh chấp nhận có thể bị tù đày, là bí thư chi bộ th́ có thể bị xử bắn, th́ nay, ngược lại, muốn làm trưởng pḥng ở một cơ quan nhà nước, anh phải là đảng viên, muốn là Bộ trưởng anh phải là ủy viên Trung ương.

     “Tức là các chức vụ trong Đảng đều gắn với các chức vụ của chính quyền, đồng nghĩa với việc có quyền lực và quyền lợi. Như thế th́ làm sao Đảng không là nơi hấp dẫn với người cơ hội được? Chúng ta không thống kê được trong số đảng viên, bao nhiêu phần trăm là cơ hội, nhưng tôi khẳng định rằng con số đó hơn nhiều lần so với thời kỳ đấu tranh giành chính quyền...”

     “...Tôi nghĩ v́ là Đảng cầm quyền nên Đảng vẫn nên chiếm đa số trong QH. Nhưng 90% th́ không nên. Chỉ có 10% đại biểu có tiếng nói khác là quá ít, mà chưa chắc đă khác được, bởi đến lúc biểu quyết vấn đề ǵ, liệu tiếng nói của họ có trọng lượng hay không? ..Tất nhiên, QH đă sống động lên nhiều so với trước, thế nhưng, với cơ cấu hiện nay, nó làm hạn chế việc những người ngoài đảng tham gia. Tôi nói điều này với tư cách của một người có 31 năm tuổi Đảng. Với cơ chế cho phép luật do chính các bộ chủ quản đẻ ra th́ tính chuyên nghiệp của QH c̣n quá thấp.”

     H: Ông có nói: “Nếu có điều kiện tôi sẽ tham gia QH”. Vậy điều kiện đó là ǵ?

     Đ: “Qua t́m hiểu tôi thấy như thế này. Bản thân tôi làm doanh nghiệp, có tham gia MTTQ TP HCM, khi tôi hỏi những người có trách nhiệm: “Trong điều kiện nào th́ tôi tham gia QH được?”, người ta nói: “Trên Trung ương có ngần này suất, địa phương, rồi hội đoàn th́ có ngần này... Tính ra th́ ḿnh chả rơi vào suất nào cả.” Ḿnh chỉ có một cửa duy nhất, là tự ứng cử. Và những người có trách nhiệm nói: “Khi cậu tự ứng cử, gần như cậu là bước đệm, cho người ta gạch tên để người khác trúng thôi”.

     “Gần như tất cả mọi người đều hiểu rằng xác suất thành công của một người tự ứng cử vô cùng thấp. Như vậy, cái điều kiện mà ḿnh nói không có. Khi anh không có điều kiện mà cứ cố t́nh làm th́ người ta rất dễ hiểu nhầm động cơ của anh. Một điều nữa cũng khó vượt qua: tôi là đảng viên. Theo điều lệ Đảng, đảng viên muốn tự ứng cử, phải được phép của các tổ chức Đảng.” (Vân Anh, VietnamNet, 09-3-07)

     Phát biểu thứ nh́ là bài viết về Cuộc bầu cử lần này của Gs nổi tiếng Phan Đ́nh Diệu trong Tạp chí Tia Sáng Số 5, 05-03-2007: “Việc hiệp thương để thỏa thuận phân phối số ĐBQH cho các cơ quan và tổ chức thuộc “hệ thống chính trị” trước khi tiến hành bầu cử là phủ định quyền tối cao quyết định của cử tri (tức của toàn dân) trong việc lựa chọn ĐBQH thông qua bầu cử. Do đó, hội nghị hiệp thương hoàn toàn mất tính chất “hiệp thương lựa chọn ứng cử viên” mà trở thành hiệp thương để chia ghế trong Quốc hội trước khi bầu cử.”

     “Với việc tổ chức bầu cử và “hiệp thương” như vậy, không có chỗ cho việc ứng cử tự do của công dân. Các ứng cử viên tự do không do một cơ quan nhà nước hoặc một tổ chức nào trong “hệ thống chính trị” giới thiệu sẽ không có phần trong cơ cấu ĐBQH do “hiệp thương” thỏa thuận, và v́ thế, dù có thể được đưa ra để bầu cũng khó trúng cử!”

     “Về cuộc bầu cử Quốc hội khóa XII, các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, Nhà nước đều khẳng định cần phải tổ chức thật sự tự do và dân chủ. Tôi thiển nghĩ điều đó trước hết cần được thực hiện ở giai đoạn Hiệp thương giới thiệu người ứng cử. Hiến pháp nước ta đă qui định rơ ràng quyền tự do ứng cử và bầu cử của mọi công dân. Cần xóa bỏ chăng chỉ là xóa bỏ một vài qui định tuy có tính luật pháp nhưng là vi hiến, đi ngược lại các quyền tự do đó. Rồi sau đó, ta vẫn có thể tổ chức một hoặc nhiều Hội nghị hiệp thương để giới thiệu các ứng cử viên từ trong số những người được các cơ quan và tổ chức đề cử và cả những ứng cử viên tự do lên Hội đồng bầu cử; c̣n ai sẽ là ĐBQH, cơ quan nào, tổ chức nào sẽ có bao nhiêu ĐBQH, sẽ dành cho lá phiếu của cử tri quyết định thông qua một cuộc bầu cử thật sự tự do và dân chủ. C̣n cơ quan nào, tổ chức nào cần có (hay không cần có) bao nhiêu ĐBQH để phù hợp với hoạt động của ḿnh phải là công việc được thu xếp sau bầu cử, chứ không phải là việc trước bầu cử!”

     Với những ư kiến của 2 người trong cuộc nổi tiếng và hiểu biết rơ thế là nào tự do, dân chủ và dân quyền ghi trong HP, hy vọng những kẻ cầm đầu ĐCSVN hiểu rơ hơn sự khác biệt giữa “bầu” và “bán” để kết thúc mau vở tuồng chưa diễn mà người xem đă bỏ ra về.

 

    CS RA LỆNH TRUY NĂ

GS NGUYỄN CHÍNH KẾT, HỨA THẢ KG NGUYỄN VŨ B̀NH

     CSVN sẽ buông tay này nhưng sẽ xiết tay kia: trong khi đích thân Phó Thủ Tướng CSVN Phạm Gia Khiêm hứa với Mỹ là sẽ sớm cứu xét thả nhà hoạt động Nguyễn Vũ B́nh, Bộ Công An hôm 01-03-2007 đă phổ biến lệnh truy nă nhà hoạt động Nguyễn Chính Kết. Lệnh truy nă đăng trên báo viết rằng ông NCK đă có hành vi chống chính quyền ND và Nhà nước XHCN, hiện đang trốn tại hải ngoại, ai phát hiện báo ngay cho cơ quan an ninh, ai chứa chấp sẽ xử theo luật định. Trong khi đó báo Washington Post đăng bản tin ghi lời Phạm Gia Khiêm là CSVN sẽ cứu xét thả một nhà báo bị giam từ 2002. Họ Phạm nói rằng ông ta bị ṭa xử giam 7 năm tù, và Hà Nội sẽ cứu xét ân xá. Khiêm đang thăm HK để kết thân và sửa soạn cho Chủ Tịch nhà nước CSVN là Nguyễn Minh Triết dự kiến sẽ thăm HK năm nay. Nhà báo Nguyễn Vũ B́nh, 39 tuổi, hiện đă bệnh và kiệt sức, yếu tới độ không ẵm nổi cô con gái 5 tuổi khi cùng mẹ thăm bố. Đặc biệt, Phạm Gia Khiêm chối rằng chưa hề bắt giam Linh Mục Nguyễn Văn Lư, mà gọi đó chỉ là quản lư hành chánh, nhưng nói rằng nếu ông ta cứ vi phạm th́ sẽ bị bắt.

     Những người dân chủ cũng như đại đa số dân chúng Việt Nam đều mong muốn có một cuộc bầu cử công bằng, thật sự dân chủ để mọi công dân của Đất nước có thể tham gia một cách b́nh đẳng vào việc tạo dựng nên một Quốc hội thật sự của dân, do dân và v́ dân. Đó là ư muốn rất chính đáng của nhân dân.

     Từ trước Đại hội X ĐCSVN, nhiều nhà dân chủ, cán bộ đảng viên cộng sản cấp tiến đă có rất nhiều kiến nghị, trong đó có có nhiều kiến nghị cải tiến chế độ bầu cử để các cuộc bầu cử mang tính dân chủ hơn, xoá bỏ lối “bầu cử” hủ lậu theo kiểu “đảng cử dân bầu” đă tồn tại bao nhiêu năm rồi dưới “thời đại” cộng sản.

     Thế nhưng, những người lănh đạo cộng sản đă bỏ ngoài tai mọi kiến nghị có tính xây dựng đó. Hội nghị Trung ương ĐCSVN kết thúc hôm 24-01-2007, cũng như mọi việc đang tiến hành để chuẩn bị cho cuộc bầu cử Quốc hội ngày 20-05-2007 sắp tới, đă tỏ rơ rằng mọi việc sẽ được tiến hành hoàn toàn như cũ, nghĩa là vẫn “đảng cử dân bầu”, như bao nhiêu lần bầu cử trước dưới chế độ thống trị của ĐCS toàn trị!

     VN đang muốn hội nhập vào thế giới văn minh, dân chủ, VN đă được nhận vào WTO, đă đăng cai tổ chức hội nghị thượng đỉnh APEC, nhưng Ban lănh đạo ĐCSVN v́ muốn giữ “cái ghế” cho các quan chức của ḿnh, nên vẫn cố níu kéo không cho Đất Nước ta đàng hoàng bước vào con đường dân chủ, tiến bộ. V́ vậy, lần này họ vẫn ngang nhiên và phi pháp chà đạp lên quyền tự do bầu cử và ứng cử của công dân, vẫn trắng trợn áp đặt những quyết định của họ bắt buộc người dân phải bỏ phiếu theo ư của ĐCS, đồng thời không cho công dân có quyền tự do ứng cử.

     Chính v́ thế, cuộc bầu cử Quốc hội sắp tới về thực chất chỉ là một tṛ hề bịp bợm mà ĐCS đang bày ra để tạo nên một Quốc hội tay sai của ĐCS với hàng trăm “nghị gật”, câm điếc và hết sức ù lỳ trước quyền lợi của Tổ Quốc và nhân dân ta. Đây là sự nhục mạ đối với khát vọng dân chủ của nhân dân ta!

     Chính v́ vậy, trong t́nh h́nh này, những người dân chủ nước ta cần xác định rơ thái độ trung thực của ḿnh đối với cuộc bầu cử Quốc hội sắp tới và tuyên bố công khai với quốc dân đồng bào trong cả nước về thái độ đó.

     Thái độ thẳng thắn và rơ ràng nhất của những người dân chủ và của tất cả những ai có ḷng tự trọng, có ư thức rơ rệt về quyền tự do dân chủ của ḿnhkiên quyết phản đối tṛ hề bịp bợm mà ĐCS đang bày ra để đánh lừa dư luận xă hội. Sự phản đối kiên quyết đó cần thể hiện ra bằng việc tẩy chay bầu cử.

     Có rất nhiều lư do để vận động dân chúng tẩy chay cuộc bầu cử, nhưng nói chung, lư do chính là v́ cuộc bầu cử phản dân chủ, phi pháp. C̣n có nhiều lư do cụ thể khác mà cử tri có thể viện dẫn để không tham gia cuộc bầu cử. Chẳng hạn, có những cử tri từ chối không tham gia cuộc bầu cử v́ chế độ này đang đàn áp, bắt bớ người thân của ḿnh, chỉ v́ người thân dám nói lên tiếng nói đ̣i dân chủ và chính nghĩa. Những “người dân oan” có thể từ chối không tham gia cuộc bầu cử v́ chính quyền này hàng chục năm ṛng không giải quyết đơn khiếu kiện của họ, v.v... và v.v...

     Cố nhiên, khẩu hiệu “tẩy chay cuộc bầu cử bịp bợm” đ̣i hỏi một thái độ cứng rắn và hành động dứt khoát, quyết liệt, chưa hẳn đại đa số dân chúng đă có thể thực hiện được dù trong thâm tâm họ rất đồng t́nh với khẩu hiệu đó. Nên những người dân chủ cần mở ra một lối thoát cho đại đa số này c̣n e ngại hoặc chưa có thể hành động quyết liệt được. V́ thế, những ai chưa thể trực diện tẩy chay cuộc bầu cử, th́ vận động họ trong trường hợp bất đắc dĩ phải đi bỏ phiếu th́ gạch xoá tên tất cả các ứng cử viên, hoặc chí ít gạch xoá tên các ứng cử viên cán bộ của ĐCS.

     Vận động mọi người cố tránh không có mặt tại địa phương ḿnh trong ngày bầu cử để khỏi phải tham gia vào cái tṛ hề đê tiện của ban lănh đạo ĐCS.

     Tất nhiên, những người dân chủ biết trước là dưới một chế độ độc tài toàn trị, như chế độ hiện tồn ở VN th́ với mọi thủ đoạn gian lận, mọi mưu ma chước quỷ, ĐCS nhất định sẽ giành được “thắng li” (!) cuối cùng trong cuộc bầu cử, dù dân chúng và phe đối lập có phản đối thế nào đi nữa. Nhưng dù như thế th́ những người dân chủ vẫn cần phải kiên quyết vần động tẩy chay cuộc bầu cử lần này, v́ đây là một djp rất tốt để giáo dục ư thức tự do dân chủ, để tập dượt ư chí vượt qua nỗi sợ và rèn luyện tinh thần đấu tranh cho những người dân chủ và quần chúng đông đảo, để sau này khi phe DC đối lập lớn mạnh hơn có khả năng động viên đông đảo quần chúng hơn để đánh bại mọi âm mưu bịp bợm của kẻ cầm quyền.

     Chúng ta hăy coi cuộc bầu cử lần này là một trường học đấu tranh, để sau cuộc bầu cử này mỗi một chiến sĩ dân chủ, cũng như mỗi một công dân có ư thức về tự do dân chủ tự soi ḿnh qua cuộc đấu tranh đó và cảm thấy ḿnh không chút hổ thẹn trước lương tâm ḿnh, v́ đă không chịu khuất phục cường quyền của ĐCS. Nếu có được hàng ngh́n, hàng trăm ngh́n, hàng triệu người không hổ thẹn trước lương tâm ḿnh, v́ ḿnh đă khẳng khái phản đối tṛ hề bầu cử của ĐCS bằng mọi phương cách có thể làm được, th́ đó sẽ là một thắng lợi rất lớn của phong trào dân chủ nước ta. Thắng lợi này là thắng lợi của ư chí, của tinh thần, nó rất căn bản và có khả năng tạo nên những thắng lợi lớn khác trong tương lai. lllllll

     Khi kẻ thấp hèn xen vào việc lư luận dẫn giải, tất cả đều trở nên hư hỏng” (Quand la populace se mêle à     raisonner, tout est perdu). (Voltaire)

     Việt Nam hiện nay với 85,3 triệu dân, tổng sản lượng quốc gia là 67 tỷ Mỹ kim, sản lượng tính theo đầu người hàng năm là 790$. Trong khi đó, Thái Lan với 66,5 triệu dân, tổng sản lượng quốc gia là 227 tỷ $, sản lượng tính theo đầu người hàng năm là 3.420$. Đài Loan 22,7 triệu dân, tổng sản lượng 398 tỷ $, sản lượng tính theo đầu người: 17.520$. Nam Hàn 49 triệu dân, tổng sản lượng 992 tỷ $, sản lượng tính theo đầu người: 20.240 $. Nhật bản 127,4 triệu dân, rổng sản lượng 5.290 tỷ $, sản lượng tính theo đầu người: 41.480$ (Theo Courrier International – Le Monde en 2007). Việt Nam vẫn c̣n là một trong những nước thiếu phát triển, nghèo đói nhất thế giới. Tại sao như vậy vậy ? V́ vấn đề canh tân và dân chủ hóa, 2 yếu tố chính của phát triển kinh tế vẫn chưa được giải quyết.

     Thật vậy, từ năm 1847, khi chiến thuyền của Pháp bắn vào cửa Đà Nẵng, nhu cầu canh tân Việt Nam đă trở nên cấp thiết. Từ đó cho tới nay, với biết bao chính phủ, “nhà lănh đạo”, từ trí thức, qua quân nhân, kẻ nông dân, công nhân, anh hoạn heo, trải qua nhiều chế độ, 2 nhu cầu cấp thiết vẫn c̣n đó, chưa được giải quyết ; và trách nhiệm nặng nề nhất là chế độ phong kiến cuối triều Nguyễn và chế độ “công nông hoạn heo, răng đen mă tấu” cộng sản.

     I) Trách nhiệm trong việc bế quan tỏa cảng, không chịu canh tân đất nước của vua quan cuối triều Nguyễn

     Nhà Nguyễn, nếu chúng ta không kể thời Trịnh-Nguyễn phân tranh, th́ bắt đầu vào năm 1802, khi Nguyễn Ánh lên ngôi, mang quân ra đánh Bắc Hà, thống nhất đất nước, kéo dài tới măi về sau này với Bảo Đại, khi ông bị truất phế năm 1956.

     Quân Pháp đánh phá cửa Đà Nẵng vào năm 1847, cuối thời vua Thiệu Trị. Mấy tháng sau, Thiệu Trị mất. Tự Đức lên thay. T́nh thế lúc đó thật là khó khăn, rối loạn. Theo sử gia Trần trọng Kim :

     “Nhưng t́nh thế lúc bấy giờ đă nguy ngập lắm, v́ từ đầu thập cửu thế kỷ trở đi, sự sinh hoạt và học thuật của thiên hạ đă tiến bộ nhiều mà sự cạnh tranh của các nước cũng kịch liệt hơn trước. Thế mà những người giữ cái trách nhiệm chính trị nước ḿnh, chỉ chăm lo việc văn chương, khéo nghề nghiên bút, bàn đến quốc sự th́ phi Nghiêu, Thuấn, lại Hạ, Thương, Chu, việc mấy ngh́n năm trước cứ đem làm gương cho thời hiện đại, rồi cứ nghễu nghện tự xưng ḿnh hơn người, cho thiên hạ là dă man. Ấy, các đ́nh thần lúc bấy giờ phần nhiều là những người như thế cả. Tuy có một vài người đă đi ra ngoài, trông thấy cảnh tượng thiên hạ, về nói lại, th́ các cụ ở nhà cho là nói bậy, làm hủy hoại mất kỷ cương ! Thành ra người không biết th́ cứ một niềm tự đắc, người biết th́ phải làm câm, làm điếc, không thở ra với ai được, phải ngồi khoanh tay mà chịu.

     “Xem như mấy năm về sau, nhà vua thường có hỏi đến việc phú quốc cường binh, các quan bàn hết lẽ nọ, lẽ kia, nào chiến, nào thủ, mà chẳng thấy làm được việc ǵ ra tṛ. Vả thời bấy giờ, cũng có người hiểu rơ thời thế, chịu đi du học và muốn thay đổi chính trị. Như năm Bính Dần (1866) là năm Tự Đức thứ 19, có mấy người ở Nghệ An là Nguyễn Đức Hậu, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Điều đi du học phương tây. Sau Nguyễn Trường Tộ về làm mấy bài điều trần, kể hết cái t́nh thế nước ḿnh và cảnh tượng các nước, rồi xin nhà vua phải mau mau cải cách mọi việc, không th́ mất nước. Vua giao những tờ điều trần ấy cho các quan duyệt nghị. Đ́nh thần đều lấy làm sự nói càn, không ai chịu nghe” (T.T.Kim, Việt Nam Sử Lược, tr. 474. Nxb Tân Việt, Sàig̣n ).

     Những lời nhận xét của Trần Trọng Kim về thời Thiệu Trị, Tự Đức, cách đây cả hơn 150 năm. Nếu chúng ta quan sát t́nh h́nh Việt Nam hiện nay, với quan quyền cộng sản, th́ chúng ta thấy những nhận xét trên cũng không sai, mặc dầu đă hơn một thế kỷ rưỡi. Việt Nam vẫn chưa canh tân được. Trong khi đó th́ Nhật Bản đă thành công canh tân vào thời Minh trị Thiên Hoàng, cùng thời với Tự Đức (1848–1883). Nước Nhật ngày hôm nay đă tiến quá xa, là cường quốc kinh tế thứ nh́ trên thế giới, sản lượng b́nh quân tính theo đầu người hàng năm là 41.480$, gấp 50 lần Việt Nam với sản lương b́nh quân là 790$. Nước Việt Nam thời Tự Đức và nước Nhật vào thời Minh Trị, t́nh trạng phát triển là ngang nhau.

     Nếu chúng ta đọc lại những bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ, chúng ta so sánh với t́nh h́nh Việt Nam hiện nay, th́ chúng ta thấy nó vẫn c̣n giá trị. Nguyễn Trường Tộ, ông là ai, đề nghị những ǵ ?

     Nguyễn trường Tộ sinh năm 1818, mất năm 1871, thông minh từ thuở nhỏ, có theo học Hán học ; nhưng ông chán lối học từ chương, cử nghiệp, nên đă đi t́m học lối học thực dụng. Ông xuất dương sang Hương Cảng, Ư, Pháp để nghiên cứu các môn học thực dụng. Khi trở về nước ông bèn đem những kinh nghiệm thâu lượm được tại chỗ, tóm tắt thành những Bản Điều Trần, đệ tŕnh lên vua Tự Đức, với niềm hy vọng được nhà vua lưu ư, áp dụng cải thiện nền hành chánh, kinh tế, xă hội, giáo dục, nông nghiệp, ngoại giao, quân sự v.v.., hầu đem lại sự canh tân, thịnh vương cho xứ sở, và nhất là để kịp thời đối phó với thời cuộc khó khăn lúc bấy giờ.

    Chương tŕnh canh tân của Ng. Trường Tộ gồm 2 mục đích chính :

    1) Về ngoại giao: Việt Nam phải giao thiệp với các cường quốc.

    2) Về việc nội chính: Phải cải cách tất cả các guồng máy cai trị trong nước, t́m cách duy tân để cho nước mạnh, dân giầu.

     - Về việc cai trị : nên giảm bớt số quan lại ở các tỉnh, phủ, huyện, nếu xét thấy không cần thiết, để tiết kiệm ngân quỹ quốc gia. Cần phân định quyền lợi rơ rệt về quyền tư pháp và quyền hành pháp.

     - Về kinh tế : nên chấn hưng nông nghiệp, bằng cách đào tạo nhân viên chuyên nghiệp, đặt các sở chuyên môn để nghiên cứu về canh nông ; chấn hưng công nghệ, bằng cách khuyến khích và khen thưởng những người thành lập được công ty buôn bán, những người hoặc đóng, hoặc mua tàu đi biển, thông thương với ngoại quốc ; khai khẩn hầm mỏ ; tổ chức một sở địa dư và vẽ địa đồ....

     - Về mặt học chánh : nên cải cách việc học, việc thi, nên dạy các khoa thực dụng như canh nông, cơ khí, luật pháp, thiên văn, đặt lại chương tŕnh thi.

     - Về mặt tài chánh : đặt ra các thứ thuế mới đánh vào các cách ăn chơi, xa xỉ : cờ bạc, rượu, thuốc lá, thuốc phiện v.v… để khuyến khích tiết kiệm và điều độ. (Tóm lược Trịnh Vân Thanh, Danh Nhân Tự Điển, tr. 872).

     Ngày hôm nay, cả một thế kỷ rưỡi qua, nếu chúng ta lấy mốc Bản Điều Trần đầu tiên gửi quan quyền nhà Nguyễn vào ngày 9-8-1866. Xem lại những Bản Điều Trần của Nguyễn trường Tộ, chúng ta nhận thấy ông là người có tinh thần cấp tiến ; những điều canh tân ông chủ trương vẫn c̣n thích hợp cho tới giờ ; chứng tỏ tất cả những chế độ, chính quyền trong quá khứ, nhất là 2 chế độ cuối thời Nguyễn và chế độ cộng sản, phải chịu trách nhiệm trong việc không canh tân nổi Việt Nam, v́ 2 chế độ này cầm quyền lâu nhất.    

     II) Trách nhiệm của chế độ cộng sản trong việc nhập cảng lư thuyết Mác–Lê, đưa đến việc canh tân sai lầm, canh tân ảo tưởng, chia rẽ dân tộc, phá hoại quốc gia.

     Chúng ta phải khách quan công nhận rằng Hồ Chí Minh và những người cộng sản lúc ban đầu là cũng có ư định canh tân. Tuy nhiên lỗi lầm lớn nhất của HCM và những người cộng sản là đă nhập cảng lư thuyết Mác-Lê chủ trương bạo động lịch sử, đấu tranh giai cấp, làm chia rẽ dân tộc, phá hoại quốc gia, hoàn toàn sai lạc trong việc canh tân, đưa đến t́nh trạng VN ngày hôm nay là một trong những nước nghèo đói nhất thế giới. Giới lănh đạo cộng sản hiện nay cũng bưng tai, bịt mắt, hủ lậu, chỉ nghĩ đến quyền lợi cá nhân, đảng đoàn, bè phái, như thời VN cách đây cả thế kỷ.

     Thật ra đây không phải là chỉ riêng lỗi lầm của Hồ Chí Minh, mà là lỗi lầm của cả Lénine và Mao Trạch Đông, khi nhập cảng lư thuyết Marx vào quốc gia của ḿnh, nghĩ rằng đó là thần dược, không dè là độc dược. Họ cho rằng đất nước của ḿnh chỉ thua các nước tây phương về khoa học, kỹ thuật, nay theo lư thuyết Marx, được mệnh danh là khoa học, th́ sẽ theo kịp các nước tây phương về phương diện này, rồi vượt họ. Ở đây tôi không đi sâu vào việc phê b́nh Marx, xin Quí vị coi những bài về vấn đề này của tôi trên các báo hải ngoại, tôi chỉ xin nói qua. Lư thuyết Marx chẳng những không khoa học mà c̣n phản kinh tế và phát triển. Phản khoa học ở chỗ Marx bảo rằng phương pháp của ông là phương pháp thực nghiệm, đi từ cụ thể đến trừu tượng ; nhưng trên thực tế, ông đi từ trừu tượng đến cụ thể ; ông đi từ một lời tiên tri, tiên tri rằng nhân loại sẽ đi đến cộng sản, làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu, nên ông cố bẻ cong tất cả những suy nghĩ, nghiên cứu của ông để cho đúng với lời tiên tri của ḿnh. Phản kinh tế ở chỗ Marx chủ trương băi bỏ quyền tư hữu, một động lực khiến con người làm việc, đưa kinh tế đến chỗ «Cha chung không ai khóc. Ruộng chung không ai cày». Đây là một trong những nguyên nhân chính của sự sụp đổ chế độ cộng sản tại Liên Sô và Đông Âu.

     Sự lầm lẫn của Marx và Lénine, chính Boris Eltsine, cựu Ủy viên Bộ Chính trị đảng CS, cựu Tổng thống Nga, một trong những nhân vật chính trong tiến tŕnh dân chủ Liên Sô, là người thấu hiểu nhất. Ông viết : «Vào đầu thế kỷ 20, nước Nga đang ở trên chung một đoàn tàu với thế giới. Nước Nga không phải là đầu tàu, nhưng cũng ở trên một trong những toa hạng nhất. Thế rồi nước Nga tự tách khỏi đoàn tàu, nghĩ rằng ḿnh có thể t́m ra một đường lối phát triển riêng biệt ; không dè chẳng phát triển, mà c̣n dẫm chân tại chỗ ; trong khi đoàn tàu thế giới vẫn đi. Nước Nga hiện giờ so với những nước phát triển trên thế giới bị chậm tiến cả nửa thế kỷ, nếu không muốn nói là cả thế kỷ».

     Sự sụp đổ của những chế độ cộng sản tại Liên Sô và các nước Đông Âu, cái nôi của chủ nghĩa cộng sản, chứng tỏ chủ thuyết Marx hoàn toàn thất bại trong việc thực hiện. Thế mà đảng cộng sản Việt Nam cho tới ngày hôm nay vẫn bám vào lư thuyết này, dựng lên một nhà nước độc tài để tham quyền cố vị, Hiến pháp Việt Nam vẫn cho rằng lư thuyết Mác-Lê là ánh sáng soi đường cho chế độ.

     III) Chế độ cộng sản ngày hôm nay chỉ c̣n là một nhóm người đặt quyền lợi cá nhân, phe nhóm, đảng đoàn lên trên quyền lợi quốc gia, dân tộc, đi ngược lại quyền lợi của toàn dân, đi trái đà tiến bộ của văn minh nhân loại, đó là tôn trọng tự do, dân chủ và nhân quyền.

     Dù sao chăng nữa, thời của vua Tự Đức, của Hồ Chí Minh cũng đă xa xưa. Điều đáng trách là giới cầm quyền CS hiện nay vẫn tiếp tục sai lầm cũ, chỉ nghĩ đến quyền lợi cá nhân, phe nhóm, quên quyền lợi quốc gia dân tộc, bịt tai, nhắm mắt, không thấy những ǵ xẩy ra ở chung quanh, ngay ở trên đất nước ḿnh và ở những nước láng giềng. Theo ông Houng Lee, Đại diện Quĩ Tiền tệ quốc tế ở VN : «VN phải mất 18 năm mới theo kịp Nam Dương, 34 năm với Thái Lan và 197 năm với Singapour». Ông nói thêm : “Theo quan điểm của tôi, vấn đề lâu dài, vấn đề quan trọng đối với VN, là phải cải thiện nguồn vốn con người, tỷ lệ tiết kiệm phải cao hơn, và cần một cơ chế quản lư tốt”  (www.anhduong.net. 16-04-2006).

     Hiện nay miền Nam Việt Nam có 47 khu công nghiệp, trong đó có 31 khu không có luật lệ qui định rơ ràng về chất phế thải. Chất phế thải được vứt xuống sông Đồng Nai, làm cho cá chết ở vùng này và tỉnh B́nh Dương.  Sài G̣n hiện nay là thành phố bị ô nhiễm gấp 7 lần so với thành phố b́nh thường, v́ lượng chất Benzen cao gấp 7 lần so với mức b́nh thường, không khí thở hút ô nhiễm cao gấp 5 lần. Bị ô nhiễm chất Benzen th́ dễ đi đến bệnh lao.

Text Box: KHỐI TÁM TƯ KHÔNG SÁU
Xin kính tặng khối 8406 Và bán nguyệt san TDNL

	Tôi xin trang trọng nghiêng ḿnh
	Trước mặt Khối Tám Tư Không Sáu
	Đây là một tấm gương quư báu
	Để muôn nhười nô nức noi theo
	Hầu sớm đưa dân tộc thoát hiểm nghèo
	Họ là những anh hùng bất khuất
	Hiện đang sống ở trong vùng đất
	Nơi muôn dân đang bị đọa đầy
	Để dành lại Nhân Quyền Dân Chủ
	Là hoài băo muôn người đang ấp ủ
	Đồng bào ơi, hăy đồng loạt vùng lên!
	Hăy cùng nhau dẹp bỏ bọn bạo quyền
	Hăy dành lại Tự Do, Dân Chủ
	Đừng để bị tuyên truyền ru ngủ
	Bằng những lời dối trá điêu ngoa
	Sáu mươi năm chúng đầy đọa dân ta
	Bằng mũi súng, ngục tù, xiềng xích
	Bằng chủ nghĩa ngu đần lố bịch
	Của quan thầy qủy đỏ Tầu Nga
	Hăy cùng nhau ngồi lại một nhà
	Quyết đ̣i lại những quyền căn bản
	Mà muôn người được Tạo Hóa ban cho
	Hăy cùng nhau giành lại cơ đồ
	Và dựng lại ngọn cờ Dân Chủ.
		Lê Trọng Nghĩa  - thành viên hải ngoại Khối 8406 
     Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, người miền Nam, gần đây có cho xuất bản quyển truyện mang tên Cánh Đồng Bất Tận, nói về một người đàn ông có 2 đứa con, v́ bị cuộc sống cay nghiệt, quan quyền chèn ép, hất hủi, bị người chung quanh lừa đảo, nên để trả thù, đă sống cuộc sống vô đạo đức, băng hoại, vô luân thường, đạo lư, trả thù bất cứ ai, nếu có dịp, nhất là phụ nữ. Ban Văn hóa đảng CSVN lên tiếng chỉ trích quyển truyện. Nhưng ngược lại có rất nhiều người hoan hô, v́ nó nói lên sự thật. Sự thật của đời sống dưới chế độ cộng sản ở Việt Nam hiện nay. Theo báo Tuổi Trẻ ở Sàig̣n, th́ trong 800 lời phê b́nh gửi tới báo, chỉ có 17 người đồng t́nh với chính quyền kết án quyển truyện. C̣n phần lớn hoan hô, cho rằng quyển truyện phản ảnh trung thực xă hội Việt Nam hiện giờ, nói lên sự thật. Và sự thật, dù xấu xa đến đâu chăng nữa, cũng phải được nói lên ; v́ chỉ nói lên, nh́n thẳng vào sự thật xấu xa, th́ mới chữa trị được xấu xa.

     Việc canh tân xứ sở, phát triển kinh tế ngày hôm nay lại gắn liền với việc dân chủ hóa, v́ nói theo một nhà tư tưởng : «Dân chủ là mảnh đất mầu mỡ để cho phát triển kinh tế nẩy mầm». Thật vậy, con người, dù là da vàng, da đỏ, da đen hay da trắng, có thể ví như cái mầm, nếu được gieo mầm vào mảnh đất tốt, tức sống dưới một chế độ dân chủ, không bị chèn ép, được nâng đỡ, khuyến khích từ nhỏ trong việc học hành ; đến lúc lớn, trong việc làm ăn, buôn bán, nghiên cứu, th́ phần lớn đều được phát triển, thành công ; ngược lại, bị gieo mầm ở một mảnh đất cằn cỗi, tức phải sống dưới một chế độ độc tài, thuở bé không được ăn học, lớn lên làm ăn lại bị quấy nhiễu bởi quan quyền qua chèn ép, hối lộ, tham nhũng, th́ làm sao có thể phát triển, thành công được. Hơn nữa, hiện nay chúng ta đang ở thời kỳ văn minh kinh tế trí thức, điện tóan. Trí thức, điện toán, phát minh, sáng kiến đi vào mọi khâu của tiến tŕnh sản xuất kinh tế, từ lúc lập hăng xưởng cho tới lúc sản xuất và tung hàng ra thị trường để bán. Nhưng muốn có phát minh sáng kiến, th́ phải có trao đổi tư tưởng, tức là dân phải được sống dưới một chế độ dân chủ. Canh tân, phát triển gắn liền với dân chủ là vậy.

     Theo tổ chức International Transparency Organization, th́ Việt Nam hiện nay là một trong những nước tham nhũng nhất Á châu. Theo tổ chức Phóng viên Không biên giới, th́ Việt Nam cũng là một trong những nước vi phạm nhân quyền, phản tự do, dân chủ nhất. Theo nghiên cứu của nhiều tổ chức giáo dục quốc tế, nhất là Đông Nam Á, th́ trong 80 đại học của 10 nước Đông Nam Á, đại học Hà Nội, được coi là khá nhất Việt Nam hiện nay, mà lại đứng vào hàng 80. Theo báo chí Sài G̣n, th́ Việt Nam hiện có 2.700 tiến sĩ giả, phần lớn là quan quyền cộng sản. Chúng ta xem tiểu sử các ông lớn cộng sản ở trong Trung Ương và Bộ Chính trị, đăng trên báo đảng, chúng ta thấy phần lớn ông nào cũng tŕnh độ đại học, cao học hay tiến sĩ ; nhưng thực tế là những anh vô học, bằng giả, tiến sỹ giấy, răng đen mă tấu, hoạn heo, chăn trâu, lên làm rường cột quốc gia. Nước Việt tan hoang, tiêu điều ngày hôm nay cũng là v́ vậy. Đúng như lời Voltaire : “Khi kẻ thấp hèn xen vào việc lư luận, dẫn giải  ; mọi việc đều trở nên hư hỏng”. Nói như cụ Nguyễn Khuyến xưa kia : “Cũng cờ, cũng lọng, cũng cân đâi. Cũng gọi ông nghè có kém ai. Mảnh giấy làm nên khoa giáp bảng… Tưởng rằng đồ thật, hóa đồ chơi”.

     Nước Việt Nam hiện nay không những là một trong những nước nghèo đói nhất thế giới, mà c̣n là một trong những nước tham nhũng, hối lộ, ô nhiễm môi trường, đạo đức băng hoại, giáo dục, xuống cấp, suy đồi nhất thế giới. Lỗi tại ai ? Lỗi xa xưa tại vua quan cuối triều Nguyễn. Lỗi gần tại chế độ cộng sản, phản dân, hại nước, phản dân chủ. Để canh tân xứ sở, để dân chủ hóa, không c̣n cách nào hơn là phải giải thể chế độ cộng sản hiện nay. Đây là công việc góp gió thành băo. Mỗi người một chân, một tay, làm tất cả những ǵ trong khả năng, hoàn cảnh của ḿnh, để tự cứu ḿnh, cứu dân, cứu nước, để theo kịp đà tiến bộ của nhân loại. Chứ không thể ỷ lại ngồi chờ. «Hăy tự giúp ḿnh trước, rồi Trời sẽ giúp ḿnh sau».

     Paris ngày 03-02-2007

     Chu chi Nam

Căn nguyên suy thoái của nền giáo dục VN hiện tại (Ph. I)

     Nền giáo dục Việt Nam hiện tại đang suy thoái trầm trọng. Sự suy thoái nầy không phải chỉ một sớm một chiều, mà đă bắt đầu khá lâu, có thể mấy chục năm nay, từ khi chế độ cộng sản xuất hiện ở Việt Nam. Nền giáo dục cứ đi xuống từ từ, khó nhận biết. Người ta nói đi xuống theo h́nh trôn ốc. Nghĩa là càng xuống th́ sự yếu kém của nền giáo dục càng rộng ra, từ thế hệ nầy qua thế hệ sau. Kém đến nỗi vào đầu năm 2007, hai giảng viên trường Đại học Sư phạm Thái B́nh đă phát biểu rằng Tự Lực Văn Đoàn là một đoàn Cải lương và Nhất Linh là một tài tử cải lương. Giảng viên ĐHSP mà như thế th́ những người học tṛ của họ, những giáo sinh ĐHSP, tức những người thầy tương lai của VN sẽ như thế nào?

     1- Chính sách Văn hoá Giáo dục qua các Hiến pháp

     Để t́m căn nguyên suy thoái của nền giáo dục Việt Nam hiện nay, có lẽ cần phải bắt đầu từ đầu, tức đi thẳng vào chính sách giáo dục của chế độ cộng sản Việt Nam.

     Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, được Quốc hội đầu tiên thông qua ngày 9-11-1946, gồm 7 chương với 70 điều, trong đó điều 15, mục B, chương II, ghi rằng: “Nền sơ học cưỡng bách và không học phí ở các trường sơ học địa phương, quốc dân thiểu số có quyền học bằng tiếng của ḿnh. Học tṛ nghèo được chính phủ giúp. Trường tư được mở tự do và phải dạy theo chương tŕnh Nhà nước”.

     Đó là điều duy nhất trong hiến pháp năm 1946 quy định về nền giáo dục. Cần chú ư là lúc đó, t́nh h́nh khá căng thẳng, sắp xảy ra chiến tranh, nên tất cả mọi người đều chú trọng vào việc kháng Pháp, việc ngọai giao, quốc pḥng… Việc giáo dục chẳng được chú ư là chuyện b́nh thường, ai cũng lo “xếp bút nghiên theo việc đao cung”.

     Sau năm 1954, đất nước bị chia hai. Đảng Lao Động và Hồ Chí Minh cầm quyền ở phía bắc vĩ tuyến 17, tiếp tục chế độ VNDCCH. Hiến pháp thứ hai của nước VNDCCH gồm 10 chương với 112 điều, được Quốc hội Bắc Việt thông qua ngày 31-12-1959, trong đó các điều 33, 34, 35 thuộc chương III nói về chủ trương văn hóa giáo dục, cũng chỉ tŕnh bày chủ trương tổng quát gần như Hiến pháp năm 1946. Có thể v́ lúc đó, nhà cầm quyền Hà Nội đang chuẩn bị tấn công miền Nam, nên tránh việc quá lộ liễu “tính đảng” trong văn hóa giáo dục.

     Sau khi đánh chiếm toàn bộ miền Nam năm 1975, nhà nước Hà Nội tổ chức bầu cử Quốc hội trên toàn quốc ngày 25-4-1976. Quốc hội họp phiên đầu ngày 24-6-1976 tại Hà Nội. Trong phiên họp hơn một tuần sau đó, ngày 2-7-1976, Quốc hội tuyên bố đổi tên nước thành Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN), thủ đô là Hà Nội. Về phía đảng Lao Động, nay không c̣n phải tránh né dư luận trong và ngoài nước, đảng Lao Động tự đổi thành đảng CSVN trong Đại hộI IV, từ 14 đến 20-12-1976. Lê Duẩn tiếp tục giữ chức tổng bí thư.

     Ngày 27-6-1978, tại Bucarest (thủ đô Romania), CHXHCNVN gia nhập khối COMECON (Council for Mutual Economic Assistance tức Hội Đồng Tương Trợ Kinh Tế) tức khối kinh tế do Liên Xô đứng đầu. Sau đó, ngày 3-11-1978, Lê Duẩn sang Liên Xô kư với Leonid Brezhnev, tổng bí thư đảng CSLX, “Hiệp ước 25 năm hỗ tương và pḥng thủ” giữa hai nước.

     Nói một cách khác, từ nay, CSVN không cần ẩn danh dưới một h́nh thức chính trị nào và để lộ hẳn bản chất của một chế độ cộng sản toàn trị. Việc nầy thấy rơ trong chính sách văn hóa giáo dục của nhà nước Hà Nội trong Hiến pháp năm 1980. Bản Hiến pháp nầy gồm 7 chương với 147 điều, được Quốc hội Hà Nội thông qua ngày 18-12-1980, trong đó chương III nói về văn hóa, giáo dục, khoa học, kỹ thuật.

     Về văn hóa, điều 37 ghi rằng: “Nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa VN đẩy mạnh cách mạng tư tưởng và văn hóa, xây dựng nền văn hóa mới có nội dung xă hội chủ nghĩa…”

     Điều 38 nguyên văn như sau: “Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ tư tưởng chỉ đạo sự phát triển của xă hội Việt Nam. Nhà nước tuyên truyền, giáo dục sâu rộng chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối chính sách của đảng Cộng Sản Việt Nam, Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam; bảo vệ và phát triển những giá trị văn hóa và tinh thần của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới; chống các tư tưởng phong kiến, tư sản và ảnh hưởng của văn hóa đế quốc, thực dân; phê phán tư tưởng tiểu tư sản; xây dựng nếp sống xă hội chủ nghĩa, xóa bỏ nếp sống lạc hậu, bài trừ mê tín, dị đoan”.

     Về giáo dục, điều 40 ghi rằng: “Nền giáo dục Việt Nam không ngừng được phát triển và cải tiến theo nguyên lư học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất…” Điều 41 thêm vào: “Sự nghiệp giáo dục do Nhà nước thống nhất quản lư… Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, gia đ́nh và xă hội cùng với nhà trường có trách nhiệm giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng”.

     Về văn học, điều 44 viết: “Văn học nghệ thuật Việt Nam được xây dựng trên lập trường, quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và theo đường lối văn nghệ của Đảng CS Việt Nam

     Sau đó, từ năm 1989 đến năm 1991, các chế độ cộng sản ở Đông Âu và Liên Xô lần lượt sụp đổ, chủ nghĩa Mác-Lênin hoàn toàn bị phế thải ở Âu Châu, nên CHXHCNVN chẳng đặng đừng phải thay đổi Hiến pháp. Hiến pháp mới được Quốc hội thông qua ngày 15-4-1992, gồm 12 chương và 147 điều, trong đó, chương III nói về văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, bỏ bớt những từ ngữ liên hệ đến chủ nghĩa Mác-Lênin, nhưng cũng mang tính toàn trị, đại khái như “nhà nước thống nhất quản lư sự nghiệp văn hóa…” (điều 30), “nhà nước thống nhất quản lư hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương tŕnh, nội dung…” (điều 36).

     Như thế, chỉ có bản Hiến pháp năm 1946 chấp nhận hệ thống tư thục, c̣n từ Hiến pháp năm 1959 đến Hiến pháp năm 1992, là “nhà nước thống nhất quản lư hệ thống giáo dục…. Tuy rất tổng quát, nhẹ nhàng, nhưng “thống nhất quản lư” là ngôn ngữ hành chánh, ngôn ngữ chính trị, có nghĩa là độc quyền quản lư, hay nói cách khác việc giáo dục thuộc độc quyền của nhà nước, không có hệ thống tư nhân, không có các trường của các tôn giáo hay các hội đoàn. Giống như nhà nước độc quyền chính trị, độc quyền kinh tế, độc quyền tài chánh, độc quyền ngọai thương, độc quyền báo chí…

     2. Chủ trương Giáo dục phục vụ chính trị

     Trong bài nói chuyện tại lớp học tập chính trị khoảng 3.000 giáo viên cấp 2 và cấp 3 miền Bắc (dạy từ lớp 6 đến lớp 12), do bộ Giáo Dục tổ chức tại Hà Nội ngày 13-9-1958, Hồ Chí Minh nói: “V́ lợi ích mười năm th́ phải trồng cây, v́ lợi ích trăm năm th́ phải trồng người.” (Báo Nhân Dân ngày 14-9-1958.) Câu nầy, HCM dịch của Quản Trọng thời Xuân thu (722-479 TCN) bên Trung Hoa (Thập niên chi kế tại ư thụ mộc, bách niên chi kế tại ư thụ nhân). Như thế, HCM và đảng CSVN thấy rơ tầm quan trọng chiến lược của việc giáo dục.

     Do đó, ngay từ đầu, khi một ḿnh đảm trách nền giáo dục toàn quốc từ sau năm 1946 cho đến nay, bộ Giáo dục nhà nước cộng sản không những chỉ quản lư chặt chẽ nền giáo dục, mà c̣n thi hành chủ trương giáo dục phục vụ chính trị, phục vụ đảng.

     Theo những nhà giáo lớn tuổi, lúc mới chiếm được chính quyền vào tháng 9-1945, nhà nước VNDCCH vẫn c̣n theo chương tŕnh giáo dục lập ra từ thời chính phủ Trần Trọng Kim. Vị bộ trưởng giáo dục trong chính phủ Việt Minh đầu tiên ngày 2-9-1945 là ông Vũ Đ́nh Ḥe. Ngày 3-11-1946, HCM cải tổ nội các, một tuần trước khi Hiến pháp đầu tiên được thông qua. Ông Nguyễn Văn Huyên được đưa lên thay ông Vũ Đ́nh Ḥe, giữ chức BT giáo dục. Nguyễn Khánh Toàn làm thứ trưởng.

     Tuy là thứ trưởng, nhưng mọi quyền hành nằm trong tay ông Nguyễn Khánh Toàn, v́ ông là đảng viên cộng sản lâu năm. Nguyễn Khánh Toàn dạy tiếng Việt ở Moscow từ năm 1927, có tên Nga là Minin, có vợ Nga, vào học ở Học viện Thợ thuyền Đông phương (Université des travailleurs d’Orient) từ năm 1928 đến năm 1931. Sau đó, Toàn ở lại Liên Xô. Năm 1939, Nguyễn Khánh Toàn cùng Nguyễn Ái Quốc qua Trung Hoa, cùng đến Diên An, căn cứ của CSTH, năm 1941. Toàn ở lại Diên An, đến năm 1946 mới trở về Việt Nam.

     Tất cả những thay đổi trong nền giáo dục bắt đầu khi Nguyễn Khánh Toàn trở về Việt Nam, ứng dụng triết lư giáo dục của Liên Xô, do bộ trưởng giáo dục Liên Xô là Kalenikov (?) đưa ra. Đó là “Giáo dục phục vụ chính trị”, tức giáo dục phải phục vụ chế độ do đảng Cộng Sản điều hành, hay nói cách khác, giáo dục phải có tính đảng và những nhà giáo, giáo viên, phải có lập trường đảng thật vững vàng.

     Trong lúc chiến tranh tiếp diễn, Nguyễn Khánh Toàn ra lệnh tổ chức những trại huấn luyện cho giáo viên trong khu vực do Việt Minh cộng sản chiếm đóng, phổ biến nền giáo dục mới tại các liên khu. Trại huấn luyện liên khu 3 tổ chức tại Yên Mô (Ninh B́nh) và liên khu 4 tại Cổ Định (Nông Cống, Thanh Hóa). Sau khi được huấn luyện, các cán bộ ṇng cốt trở về tỉnh của ḿnh, tổ chức truyền đạt lại cho giáo viên cấp tỉnh, rồi từ tỉnh xuống huyện.

     Chính sách giáo dục phục vụ chính trị là chủ trương cốt lơi của chế độ cộng sản, được đảng Cộng Sản (đổi thành đảng Lao Động từ năm 1951, rồi đảng Cộng sản Việt Nam năm 1976) và nhà nước do đảng nầy lập ra, thực hiện hết sức nghiêm chỉnh trong các vùng do Việt Minh kiểm sóat từ năm 1948 đến năm 1954, ở miền Bắc Việt Nam (bắc vĩ tuyến 17) từ năm 1954 đến năm 1975, và trên toàn cơi Việt Nam từ năm 1975 cho đến nay.

     Chính sách giáo dục nầy gần đây được củng cố thêm bằng luật số 11-1998/QH10 của Quốc hội Hà Nội, áp dụng từ ngày 2-9-1998, theo đó: “…Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xă hội chủ nghĩa có tính nhân dân… lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.”

     3. Ứng dụng ch trương “Giáo dục phục vụ chính trị”

     Từ chủ trương chính trị hóa giáo dục, tất cả chương tŕnh học các cấp đều phải theo nhu cầu chính trị của đảng CS và của nhà cầm quyền CS. Tiêu chuẩn chọn lựa giáo viên là “hồng hơn chuyên”, có lập trường theo đảng vững vàng hơn là giỏi chuyên môn. Sách giáo khoa do Ban Tu thư TƯ gồm đảng viên biên soạn, ban Văn hóa tư tưởng đảng duyệt xét, in ấn, trở thành pháp lệnh, bắt buộc giáo viên phải tuân theo.

     Nhiều khi sách giáo khoa được viết sai. Ví dụ không ai có thể tưởng tượng nổi sách giáo khoa môn Văn lớp 10, khi b́nh luận bài “B́nh Ngô đại cáo”, đă viết rằng Nguyễn Trăi là nhà bảo vệ môi trường. (Người Việt Online, 7-8-2006, “Sách giáo khoa lớp 10 ở Việt Nam”).

     Dầu vậy, dầu sách giáo khoa viết sai thế nào, giáo viên cũng phải tuân theo, không được dạy khác sách giáo khoa, ngoài sách giáo khoa. Giáo viên và cả học sinh không được suy nghĩ hay phát biểu bất cứ ư kiến ǵ mới lạ, ngoài những ǵ cộng sản chủ trương, ngoài những điều đă học ở trường lớp và sách giáo khoa. Nhà nước và nhà trường không chấp nhận cái ǵ mới ngoài những sách giáo khoa của nhà nước, chủ trương của đảng CSVN. Ai có ư kiến ǵ khác liền bị quy chụp là xét lại, phản động, chắc chắn sẽ được đưa đi cải tạo, nghĩa là vào tù.

     Sách giáo khoa phải luôn luôn đề cao tính ưu việt của chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, ca tụng đảng Cộng Sản Việt Nam, ca tụng các lănh tụ đảng. Không phải chỉ ca tụng đảng Cộng Sản Việt Nam, mà cả các đảng Cộng Sản trên thế giới, từ Liên Xô, Đông Âu, Trung Hoa… Và ca tụng toàn thể các lănh tụ các đảng CS nằm trong hệ thống Đệ tam Quốc tế.

     Trong lănh vực khoa học, sách giáo khoa cộng sản luôn luôn cho rằng chỉ có những nhà khoa học cộng sản, các nước cộng sản là ưu việt, dầu những lư thuyết của các tác giả Liên Xô hay Đông Âu cộng sản đă quá cũ, đồng thời chê bai, đả kích những nhà khoa học của các nước tư bản, đế quốc. Có một câu thơ điển h́nh về việc nầy:

     Người ta dạy tôi

     Đồng hồ Liên Xô tốt hơn đồng hồ Thụy Sỹ

     Trăng Trung Quốc tṛn hơn trăng nước Mỹ,

     Tôi đă sống một phần hai thế kỷ

     Để hôm nay làm đĩ với tâm hồn.

     (Trích “Cửa mở” của Việt Phương. Việt Phương từng là thư kư riêng của Phạm Văn Đồng)

     Trong lănh vực địa lư, theo sách giáo khoa của CSVN, chỉ có những nền kinh tế XHCN thực sự phát triển dưới sự lănh đạo tài t́nh của đảng CS, trong khi các nền kinh tế tư bản, tự do là bóc lột, phồn vinh giả tạo.

     Trong lănh vực văn chương, người cộng sản chỉ ca tụng những tác giả xuất hiện từ thời cộng sản, ở Liên Xô, ở Đông Âu, ở Trung Cộng. Riêng ở Việt Nam, th́ những tác giả cổ điển bị sách giáo khoa cộng sản cho là mang đầy tư tưởng phong kiến, hưởng lạc, trong khi nhân dân đau khổ. Thậm chí, Nguyễn Du vẫn c̣n tư tưởng lạc hậu, phản động, và thân phận nàng Kiều là một bản cáo trạng đanh thép đối với chế độ phong kiến. Văn học sử Việt Nam dưới chế độ cộng sản luôn luôn đề cao Hồ Chí Minh, Sóng Hồng (Trường Chinh), Tố Hữu… Đề thi trung học quanh quẩn giữa các tác giả cộng sản.

     Về lịch sử, th́ lịch sử đất nước hay lịch sử thế giới đều được sách của chế độ Hà Nội giải thích theo quy tŕnh của chủ nghĩa công sản, từ xă hội nguyên thủy cho đến ngày nay. Lịch sử được vo tṛn bóp méo theo nhu cầu của đảng CS. Người ta c̣n sáng tác những chuyện hoang tưởng rồi đưa vào lịch sử, và bắt học sinh phải học. Như chuyện Lê Văn Tám, chuyện Tôn Đức Thắng ở Hắc Hải, chuyện Nguyễn Tất Thành ra đi t́m đường cứu nước.

     Trần Huy Liệu là người đă sáng tác chuyện Lê Văn Tám trong sách giáo khoa Việt sử của cộng sản. Trước khi chết, ông Liệu hối hận v́ ḿnh đă bịa chuyện Lê Văn Tám, nên ông Liệu nhờ ông Phan Huy Lê cải chính. Phan Huy Lê đă công khai cải chính trong một cuộc họp của hăng phim truyền h́nh Việt Nam tại Hà Nội vào cuối tháng 2-2005, bảo rằng chuyện Lê Văn Tám hoàn toàn không có thật (Người Việt Online, Chủ Nhật 20-3-2005). Tuy nhiên, hiện nay học sinh trong nước vẫn phải học “anh hùng Lê Văn Tám” (?!). Tại Sài G̣n vẫn c̣n công viên Lê Văn Tám trên đường Hai Bà Trưng.

     Ở bậc trung tiểu học, các em học sinh VN phải học “Năm điều bác Hồ dạy”. Đó là: “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào. Học tập tốt. Lao động động tốt. Giữ ǵn vệ sinh thật tốt. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.” Trong năm điều nầy, không có điều nào dạy cho trẻ em có hiếu với cha mẹ, thuận thảo với anh chị em, biết kính nể người lớn tuổi. Người ta c̣n buộc học sinh học tập theo gương “đạo đức Hồ Chí Minh” (?). Điều nầy làm cho các bậc phụ huynh rất lo ngại, v́ các phụ huynh và cả học sinh hiện nay ở trong nước, qua báo chí sách vở hải ngọai, qua internet, đều đă biết Hồ Chí Minh là người như thế nào?

     Như thế, ngay từ căn bản, giáo dục dưới chế độ cộng sản đồng nghĩa với giáo dục nhồi sọ, giáo dục giáo điều. Học sinh chỉ biết vâng lời chứ không tập suy nghĩ, không được phê phán, không học suy luận. Từ đó, óc sáng tạo của học sinh bị xơ cứng, dần dần đi đến chỗ thui chột. Sau đây là lời phát biểu của tiến sĩ sử học Phạm Ngọc Tùng, giảng viên Đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội:

     “Quan niệm giáo dục và thực hành sư phạm phổ biến hiện nay vẫn là truyền thụ, “nhồi” một chiều chứ không phải trao đổi kiến thức. HS hiếm khi phải tư duy, khi đến lớp chủ yếu là... chép bài. Đến lúc gặp phải đề thi có chút tổng hợp, liên kết là lúng túng, không biết lắp ráp thế nào.” (Tuổi Trẻ, ngày 28-7-2006)

     (c̣n tiếp)

     Toronto, 11-3-2007

 

Xin góp tay phổ biến rộng răi cho Đồng bào

quốc nội

     Trong ṿng hơn một năm qua xảy ra những cuộc đ́nh công lớn của người lao động ở Việt Nam khiến báo chí quốc tế phải chú ư mà những tờ báo do đảng Cộng Sản kiểm soát cũng không thể im lặng che giấu mà phải loan tin, tại sao như vậy?

     Hăy nghe câu chuyện sau đây, có thể giải thích được phần nào. Một người tôi quen về chơi Sài G̣n, mang theo cậu con trai đă qua Mỹ được 15 năm. Một buổi tối cậu con nói với mẹ sẽ rủ bạn bè đi ăn uống, giải trí một bữa, để đáp lại t́nh quư mến các các bạn học cũ. Bà mẹ biết con là sinh viên chưa có tiền riêng, đưa cho con 300 đô la Mỹ, dặn con hăy tiêu dè sẻn, v́ tiền ở đây quư lắm, c̣n dư đồng nào sẽ đem giúp họ hàng bà con. Sáng hôm sau người mẹ hỏi con đêm qua tiêu hết bao nhiêu. Cậu sinh viên ngượng ngùng trả lại mẹ 300 đô la, v́ cậu không dùng đến. Chi phí du hí đêm hôm trước lớn quá, cậu không trả nổi. Một người bạn đăi tất cả nhóm, móc túi chi số tiền trên một ngàn Mỹ kim!

     Trong câu chuyện trên, chúng ta thấy tại Sài G̣n có những người giàu có như thế nào, và họ tiêu pha để phô trương một cách thoải mái ra sao. Một thanh niên chi hàng ngàn đô la thết đăi bạn bè, để chứng tỏ ḿnh bảnh. Như vậy th́ gia đ́nh, cha mẹ cậu ta kiếm được bao nhiêu tiền? Mức chênh lệch giàu nghèo diễn ra quá lộ liễu trong một nước mà lợi tức b́nh quân mỗi người dân chưa tới 700 đô la một năm, những người lao động không thể nào không muốn tranh đấu đ̣i thêm quyền lợi cho họ.

     Một yếu tố thứ hai khiến những người nghèo nhất nước phải bất măn là giá cả tăng nhanh trong khi đồng lương không theo kịp. Một lư do khiến giá cả tăng nhanh là số tiền lưu hành trong nước tăng lên nhiều, trong đó có cả những món tiền do “Việt kiều” đem theo hoặc gửi về đầu tư hoặc tặng quà thân nhân. Trong một nước mà số hàng hóa tăng lên chậm hơn tổng số tiền lưu hành th́ giá cả phải tăng. Những món hàng không thể xuất cảng (non-tradable goods) lên nhanh hơn v́ những thứ hàng có thể xuất cảng phải theo giá cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Khi các thanh niên đi du hí, họ tiêu thụ những thứ dịch vụ “không xuất cảng được” như tiệm ăn, âm nhạc, sàn nhảy, và các dịch vụ khác của phụ nữ, giá nào họ cũng trả. Nhiều người tiêu tiền thoải mái, thế nào giá chẳng tăng lên.

     Lạm phát là một thứ “thuế đánh trên người nghèo”. Khi giá sinh hoạt tăng 8 phần trăm một năm mà đồng lương của bạn không tăng, tức là khả năng tiêu thụ của bạn bị giảm 8 phần trăm. Bạn không mua được số hàng hóa nhiều bằng năm ngoái; không khác ǵ bạn phải đóng thuế mất 8% số lương. Năm ngoái, hơn 40 ngàn công nhân Việt Nam ở vùng chung quanh Sài G̣n đă đ́nh công bất chấp luật lệ của nhà nước cộng sản. Sau khi các công nhân tranh đấu, đảng Cộng Sản mới chịu tăng số lương tối thiểu cho những người lao động làm cho các xí nghiệp nước ngoài lên mức cao hơn thành 45 đôla tới 55 đôla một tháng - dưới 2 đô la một ngày, mà công nhân làm cho các xí nghiệp trong nước lănh thấp hơn.

     Trước khi xảy ra các cuộc đ́nh công trên, đảng Cộng Sản giữ nguyên mức lương tối thiểu không tăng suốt trong 6 năm. Trong những năm trước đó lạm phát ở Việt Nam rất cao. Thống kê chính thức cho biết năm 2004 lạm phát 7.7%, năm sau 8.3%. Năm 2006 lạm phát mới xuống dưới 7% (trong khi ở các nước chung quanh chỉ có 5%). Nếu tính trung b́nh lạm phát 7.5% một năm th́ trong 6 năm giá sinh hoạt đă tăng lên hơn gấp rưỡi. Nghĩa là đồng lương của bạn mang về chỉ c̣n 2 phần 3 giá trị, bạn bị cắt lương mất một phần ba. Cho nên người lao động không thể nào không tranh đấu đ̣i tăng lương. Trong năm qua, nhiều xí nghiệp ngoại quốc đă tăng lương cho công nhân khoảng 25,000 đồng, chừng một đô la rưỡi, nếu tính trên lương 50 đô la th́ chỉ có 3%. Trong khi đó giá sinh hoạt vẫn tăng với tỷ lệ 7%, đồng lương tăng cũng không đuổi theo kịp tốc độ giá cả.

     Từ Thứ Sáu đến Thứ Hai vừa qua, 740 công nhân đă đ́nh công ở cơ xưởng của hăng Peaktop của Hương Cảng, Trung Quốc, sau khi ban giám đốc không chịu tăng lương theo đ̣i hỏi của họ. All Super Garment của Đài Loan với số công nhân tương tự cũng đ́nh công. Từ Tháng Giêng năm nay, có 16 cuộc đ́nh công tức thời và ngắn hạn của trên 15,000 công nhân trong t́nh Đồng Nai, riêng ngày Thứ Hai có trên 4,000 người tham dự. Tỉnh Đồng Nai có 450 xí nghiệp do người ngoại quốc làm chủ một phần hay toàn thể, sử dụng 280,000 công nhân Việt Nam. Công ty Asia Garment của Singapore đă phải chịu tăng lương 7%, tăng 50,000 đồng Việt Nam mỗi tháng, tức hơn 3 đô la, các công nhân mới chịu trở lại làm việc. Công ty Harranda của Nhật Bản cũng chịu thua trước các công nhân tranh đấu.

     Nhưng người lao động nước ta không phải chỉ bị bóc lột v́ đồng lương thấp kém. Nhiều nỗi khổ cực khác không được tính thành tiền, nằm trong điều kiện làm việc. Tại công ty All Super, nhiều công nhân bị bắt buộc phải làm thêm giờ mà không được trả lương phụ trội như luật lệ quy định. Công nhân phải làm thêm cả ngàn giờ một năm, tức là mỗi tuần làm thêm đến 20 giờ, gấp rưỡi số giờ luật định. Công ty này, khi họ có hợp đồng may cho các nhăn hiệu trang phục quốc tế cần gấp, họ bắt công nhân không được nghỉ ngày Chủ Nhật và bỏ luôn cả ngày lễ. Thường những hợp đồng làm gấp bao giờ các công ty cung cấp cũng được trả giá cao hơn, nhưng các công nhân không được hưởng chút nào.

     Điều kiện làm việc gắt gao đến độ tàn nhẫn là một lư do chính, bên cạnh đồng lương quá thấp, gây nên nỗi bất măn của công nhân. Năm ngoái, công nhân trong hăng làm đồ chơi bằng plastic Key-Hinge của Hương Cảng đă đ́nh công làm rung động toàn quốc, nhờ thế nhiều người có dịp than thở với báo chí. Báo Lao Động kể rằng các công nhân hăng này bị bắt buộc phải làm ít nhất 12 giờ một ngày mà không được trả lương phụ trội, nếu không chấp nhận sẽ bị đuổi. Trong cơ xưởng của Key-Hinge ở Đà Nẵng, mỗi công nhân chỉ được dùng pḥng đi tiểu một ngày hai lần, và họ hạn chế trong đó chỉ có một cái ly để uống nước cho tất cả mọi người. Công nhân không được cáo ốm nghỉ ở nhà, và khi có nhầm lẫn th́ bị phạt, đền tiền cho công ty. Key-Hinge là công ty Hương Cảng chuyên cung cấp những món đồ chơi nho nhỏ bằng plastic cho hăng McDonald bán hamburger khắp thế giới. McDonald thường dùng những đồ chơi này để dụ dỗ tặng cho trẻ em khi cha mẹ dẫn tới ăn, gọi là Happy Meals. Đồng lương mỗi ngày của công nhân ở đây không đủ để ăn một bữa Happy Meals!

     Công nhân Key-Hinge đă nói với nhà báo trong nước: Họ đối xử với chúng tôi như đối với súc vật! Một công ty làm đồ chơi khác, Danu Vina ở trong vùng Sài G̣n, trả lương công nhân dưới 2 đô la một ngày, họ chuyên làm những thú vật nhồi bông, thường bán ở cửa hàng Hallmark, Disneyland và cả trong những quán cà phê Starbucks. Năm ngoái công nhân Danu cũng đ́nh công cả tuần lễ. Xin quư vị độc giả nhật báo Người Việt ở khắp thế giới lưu ư, mỗi khi quư vị mua những món đồ chơi ở các cửa hàng trên, hay khi bước vào ăn ở quán McDonald, hăy nghĩ tới các đồng bào của chúng ta đang đổ mồ hôi và nước mắt để các công ty Trung Quốc, Đài Loan cung cấp những món đồ chơi rẻ tiền cho các cửa hàng này kiếm lơi.

     Mức sống của người lao động Việt Nam, ngay cả những người may mắn nhất kiếm được việc làm trong các công ty ngoại quốc, đă bị thụt lùi trong khi lạm phát tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế. Đó là một nguyên nhân kinh tế chính khiến giới lao động phải đứng lên tranh đấu.

     Đảng Cộng Sản Việt Nam, và tổ chức công đoàn của họ hoàn toàn không bảo đảm được đời sống cho những người lao động, để mặc cho chủ nhân tư bản bóc lột. Có thể tin rằng nhiều cán bộ công đoàn của đảng cũng có thiện chí muốn phục vụ giới công nhân. Nhưng họ không có quyền quyết định, mỗi cuộc tranh đấu với chủ nhân đều phải tŕnh báo rồi chờ lệnh của cấp ủy. Các cán bộ cấp trên th́ phải theo lệnh của đảng Cộng Sản ưu đăi các công ty ngoại quốc để thu hút vốn đầu tư. Trong số những vốn đầu tư đó, có bao nhiêu tiền lọt vô túi các ông lớn, để con cái họ tiêu pha thoải mái. Cho nên hiện nay tất cả các cuộc đ́nh công lớn và nhiều ngày ở nước ta đều bất hợp pháp. Cán bộ công đoàn ngoảnh mặt đi để yên cho các công nhân tự động đứng lên tranh đấu. Rồi họ chờ cho các bí thư tỉnh, bí thư huyện hay cấp cao hơn điều đ́nh với các nhà tư bản chủ nhân. Giới lănh đạo của công đoàn ở VN đă chịu số phận “công chức nhà nước” như vậy từ khi có chế độ cộng sản đến giờ.

     Năm ngoái, khi một Công Đoàn Độc Lập ra đời ở VN và một Ủy Ban Bảo Vệ Người Lao Động VN thành h́nh ở Ba Lan, người ta tự hỏi những tổ chức này sẽ làm được ǵ cho giới lao động trong nước. Những cuộc đ́nh công trong hai năm qua cho thấy có rất nhiều việc cần làm, phải làm. Cần có những người quyết tâm tranh đấu cho toàn thể giới lao động chứ không phải chỉ tranh đấu trong từng cơ xưởng một như hiện nay. Họ phải dần dần liên kết và tổ chức giúp người lao động trong cả nước th́ mới đủ sức mạnh. Nhu cầu tranh đấu của người lao động VN rất lớn. Hiện nay những người tích cực nhất trong Công Đoàn Độc Lập ở VN như Ls Nguyễn Văn Đài, nữ Ls Lê Thị Công Nhân, vân vân, đă bị chính quyền cộng sản bắt giữ bất hợp pháp. Nhưng chúng ta tin rằng phong trào lao động càng lớn thêm sẽ tự nhiên tạo ra những nhà tranh đấu và những người lănh đạo, giống như thời 1930. Đến lúc chính các đảng viên CS ở VN phải tỉnh ngộ, đứng về phía các công nhân, hợp tác với những người tranh đấu đ̣i dân chủ, tự do. Phải đ̣i cho bằng được quyền thành lập những công đoàn độc lâp. Phải thay đổi luật lao động để bảo vệ công nhân chứ không phải để bảo vệ các lănh tụ tham nhũng

     NGÔ NHÂN DỤNG