Cảm nghĩ của người Việt hải ngoại nhân nhóm 8406 kỷ niệm vừa tṛn 1 tuổi

2007.04.07

Thanh Trúc, phóng viên đài RFA

 

Hầu như đa số người Việt hải ngoại dành nhiều thiện cảm cho nhóm dân chủ 8406 vừa tṛn một tuổi kể từ khi nhóm này công khai bản tuyên ngôn hoạt động đúng ngày 8 tháng Tư năm 2006 đến giờ. Thanh Trúc ghi nhận ư kiến một số người quan tâm đến t́nh h́nh quê nhà từ các nước khác nhau trên thế giới để gởi đến quí vị.

 

Không phải là các tội

Tuấn là một sinh viên Việt Nam sang Singapore học ngành tin học rồi ở lại làm việc tại đây. Theo bạn trẻ này, những người đ̣i dân chủ trong khối 8406 là những người dũng cảm v́ dám hoạt động công khai:

 

“Có thể nói là dũng cảm hơn những ǵ hồi xưa tôi được học trong lịch sử của Việt Nam do chính những người cộng sản viết. Bởi v́ ngày xưa những người cộng sản chỉ toàn đánh du kích chứ không dám coi như là đương đầu hay là công khai.

 

Họ chưa bao giờ dám công khai, chỉ toàn là hoạt động bí mật thôi. Vậy mà họ tự xưng họ là kiên cường là dũng cảm. Trong khi đó những người này người ta biết trước sẽ bị sách nhiễu, sẽ bị bắt bớ sẽ bị tù đày, sẽ ảnh hưởng đến công việc ảnh hưởng đến gia đ́nh nhưng mà người ta vẫn sẳn sàng đấu tranh cho đất nước.

 

Những người này mới thật sự dũng cảm. Tôi mong trong thời gian tới càng có nhiều người trẻ hơn để mà tiếp tục sự đấu tranh đó.

 

Cô Hoàng, sinh viên khoa Luật tại đại học Pháp, cho rằng bất đồng chính kiến không phải là một cái tội, xử phạt những người đối lập là phạm luật:

 

“Khi mà đảng cộng sản làm như vậy th́ tự họ bộc lộ rơ bản chất độc đoán của họ ra, như thế th́ quốc tế để ư đến và thấy là trong nước ḿnh vẫn có sự lănh đạo toàn trị và độc đoán như vậy. Những chuyện đấu tranh cho dân chủ mà ḿnh làm trước hết là v́ đất nước của ḿnh, khi làm như vậy ḿnh nên có những tiếng nói xây dựng.

 

Bây giờ mà đ̣i đấu tranh bạo động hay đ̣i lật đổ đảng cộng sản là cái chuyện rất là khó. Ḿnh nên có cách nói chuyện nào đó để cho người dân trong nước nghe và hiểu được cái tầm quan trọng của dân chủ, người ta ư thức được những quyền lợi căn bản của người dân trong một nước dân chủ nó như thế nào. Theo quan điểm của em, ở trong nước mà có một nhóm đấu tranh cho dân chủ như vậy là điều rất tốt.”

Tâm đắc, ủng hộ

Một thương gia ở Moldova trước thuộc khối Xô Viết, ông Tuấn, tâm đắc với ư thức dân chủ của những người trẻ trong nhóm 8406 mà ông đă không có được khi bằng tuổi họ: “Cái tuổi như tôi bây giờ hoặc những anh em lớn hơn tôi mà nhận ra vấn đề th́ phải trải qua một thời gian lâu và ở đủ nơi đủ chổ. C̣n những người ở Việt Nam ḿnh những thanh niên trẻ tuổi đă nh́n ra vấn đề th́ rất là mừng.

 

Khi bọn tôi trẻ bọn tôi không phải là loại dốt nát lắm nhưng cái tuổi như vậy chúng tôi chưa hiểu được vấn đề, phần nào bị mê hoặc bị mù quáng. Bây giờ họ nhận thấy vấn đề như vậy là quá tốt, đáng mừng cho thế hệ trẻ sau này. Thứ hai nữa, phương pháp làm việc như vậy là ôn hoà, phải chăng, chứ c̣n những biện pháp có tính chất kích động lại không hợp lư. Tôi nghĩ rằng tương lai sau này là nhờ những người trẻ như vậy.”

 

Ông Trần Ngọc Thành, một nhà hoạt động dân chủ và quyền lao động ở Ba Lan: “Chính quyền cộng sản thường rất là sợ phong trào dân chủ nên họ tập trung mọi nổ lực để đàn áp khối 8406, họ t́m cách bôi xấu, thoá mạ phong trào này. Hoạt động của anh em dân chủ trong nước rất đáng cho chúng ta trân trọng.

 

Từ khi nhóm 8406 ra đời anh em chúng tôi ở Ba Lan đă vận động những chính khách thuộc phong trào Công Đoàn Đoàn Kết của Ba Lan hay là Nhóm Hiên Chương 77 của Tiệp trước đây. Họ rất ủng hộ nhóm 8406, qua nhóm 8406 chúng ta thấy được đây là một con đường dân chủ cần dấn thân để tranh đấu cho dân chủ ở Việt Nam.

 

Kỷ niệm một năm thánh lập 8406, chúng ta nên tuyên dương những người sáng lập cũng như những người tiên phong ủng hộ 8406, làm sao để ngày càng nhiều lớp trẻ quan tâm ủng hộ.”

 

Nhà báo Nguyễn Đ́nh Khánh ở Australia: “Đây là phong trào hoạt động chính đáng cho tự do dân chủ và nhân quyền cho Việt Nam. Đó là phong trào đấu tranh mà chúng ta ở ngoại quốc phải hết ḷng hổ trợ.”

 

Tạo được những thành công đáng kể

Đối với bác sĩ Lâm Thu Vân thuộc Trung Tâm Dân Chủ Cho Việt Nam ở Montreal, Canada, cho rằng sau một năm xuất hiện, nhóm 8406 dù gặp khó khăn những đă tạo được thành công đáng kể:

 

“Xét từ ngày khối 8406 bước qua giai đoạn công khai như thế này là một bước tiến vượt bực trong cuộc tranh đấu dân chủ hoá Việt Nam. Để xét coi việc làm của qúi vị thánh viên 8406 có hữu hiệu hay không, chúng ta phải thấy phản ứng từ phia dân chúng.

 

Khởi sự là 118 mà chỉ trong vài tháng đă được 2000 người ghi tên một cách công khai. Đó là phía quần chúng. Phía chánh quyền chúng ta xét thấy rằng họ ra sức đàn áp từ Phương Nam Đỗ Nam Hải, ông Nguyễn Chính Kết, luật sư Nguyễn Văn Đài, luật sư Lê Thị Công Nhân, linh mục Nguyễn Văn Lư, linh mục Phan Văn Lợi, linh mục Chân Tín.

 

Khối 8406 này đối với chánh quyền là cả một thách thức, một sự đe dọa và một quyết tâm dân chủ hoá Việt Nam. Những việc làm cụ thể của khối 8406 phải kể đến những tờ báo như Tự Do Ngôn Luận của linh mục Chân Tín, sau đó có những tờ khác ở Hà Nội như Tự Do Dân Chủ, sau đó thấy có tờ Tổ Quốc.

 

Việc muốn bóp nghẹt tiếng nói của người dân bằng kiểm duyệt đă bị vượt qua. Như vậy nói sơ là đă thấy có những chiều hướng rất thuận lợi cho cuộc tranh đấu mặc dầu đàn áp vẫn tiếp tục.”

 

Trân trọng

 

Sau cùng bạn trẻ Phạm Ngọc Cương, cựu du học sinh Việt Nam ở Đông Âu, nay định cư tại Canada:

 

“Tôi rất trân trọng những người đấu tranh ôn hoà để đ̣i chính quyền ở nhà cải tiến cái thể chế của họ sao cho đất nước có dân chủ hơn, tự do hơn. Điều thứ hai là những áp lực mà chính quyền gây cho họ th́ thực ra là không nên có thế nhưng v́ sự tồn tại củaḿnh mà đảng cộng sản phải làm như vậy.

 

Những áp lực ấy tôi nghĩ mọi người cũng có đủ quả quyết hay dũng khí để chịu đựng. Tôi tin sự chịu đụng của họ được rất nhiều người trân trọng. Điều thứ ba là hiện đảng cộng sản Việt Nam cũng đang thay đổi cho phú hợp với t́nh h́nh, phù hợp với sự thay đổi của thế giới.

 

Cuộc chia của lần thứ nhất là đất đai…Cuộc chia của lần thứ hai là chia của về chứng khoán, sắp tới đến giai đoạn thứ ba th́ chắc đảng cộng sản phải hoàn thiện ḿnh hơn nữa. Những người dân chủ cũng phải tiến lên một bước nữa để làm sao cho cuộc chơi là một cuộc chơi dân sự…”

 

Để kết luận cho bài pḥng sự về ư kiến của người Việt trên thế giới, xin trích dẫn tiếp lời phát biểu của bạn trẻ Phạm Ngọc Cương với lời xác quyết của anh qua những sự kiện như sự ra đời của khối dân chủ 8406, chắc chắn Việt Nam phải có sự thay đổi và niềm tin này không thể bị đảo ngược.

 

Nhiều người bày tỏ niềm tin là sau sự dấn thân của những người trong khối 8406, sẽ c̣n nhiều người khác mạnh dạn dẹp bỏ sự sợ hăi lâu nay để gióng lên tiếng nói trung thực, về nhu cầu được tự do thật sự.

VIQR:

 

From: Sarah-Anne Nguyen <sarahanne_nguyen@ yahoo.com>
Date: Sat Apr 7, 2007 10:17 pm
Subject: CAM NGHI CUA NGUOI VIET HAI NGOAI NHAN NHOM 8406 KY NIEM TRON 1 TUOI (Dai A Chau Tu Do) 
sarahanne_nguyen@ yaho...
 Send Message
 Edit Membership 

Tru+o+`ng ho+.p ga(.p tro+? nga.i ve^` da.ng chu+~, ta.i Toolbar ki'nh xin quy' ddo^.c gia? cho.n:
- Select VIEW
- Select ENCODING
- Select UNICODE (UTF-8)

Cảm nghĩ của người Việt hải ngoại nhân nhóm 8406 kỷ niệm vừa tṛn 1 tuổi
2007.04.07
Thanh Trúc, phóng viên đài RFA
 
Hầu như đa số người Việt hải ngoại dành nhiều thiện cảm cho nhóm dân chủ 8406 vừa tṛn một tuổi kể từ khi nhóm này công khai bản tuyên ngôn hoạt động đúng ngày 8 tháng Tư năm 2006 đến giờ. Thanh Trúc ghi nhận ư kiến một số người quan tâm đến t́nh h́nh quê nhà từ các nước khác nhau trên thế giới để gởi đến quí vị.
 
Tải xuống để nghe
 
Không phải là các tội
Tuấn là một sinh viên Việt Nam sang Singapore học ngành tin học rồi ở lại làm việc tại đây. Theo bạn trẻ này, những người đ̣i dân chủ trong khối 8406 là những người dũng cảm v́ dám hoạt động công khai:
 
“Có thể nói là dũng cảm hơn những ǵ hồi xưa tôi được học trong lịch sử của Việt Nam do chính những người cộng sản viết. Bởi v́ ngày xưa những người cộng sản chỉ toàn đánh du kích chứ không dám coi như là đương đầu hay là công khai.
 
Họ chưa bao giờ dám công khai, chỉ toàn là hoạt động bí mật thôi. Vậy mà họ tự xưng họ là kiên cường là dũng cảm. Trong khi đó những người này người ta biết trước sẽ bị sách nhiễu, sẽ bị bắt bớ sẽ bị tù đày, sẽ ảnh hưởng đến công việc ảnh hưởng đến gia đ́nh nhưng mà người ta vẫn sẳn sàng đấu tranh cho đất nước.
 
Những người này mới thật sự dũng cảm. Tôi mong trong thời gian tới càng có nhiều người trẻ hơn để mà tiếp tục sự đấu tranh đó.
 
Cô Hoàng, sinh viên khoa Luật tại đại học Pháp, cho rằng bất đồng chính kiến không phải là một cái tội, xử phạt những người đối lập là phạm luật:
 
“Khi mà đảng cộng sản làm như vậy th́ tự họ bộc lộ rơ bản chất độc đoán của họ ra, như thế th́ quốc tế để ư đến và thấy là trong nước ḿnh vẫn có sự lănh đạo toàn trị và độc đoán như vậy. Những chuyện đấu tranh cho dân chủ mà ḿnh làm trước hết là v́ đất nước của ḿnh, khi làm như vậy ḿnh nên có những tiếng nói xây dựng.
 
Bây giờ mà đ̣i đấu tranh bạo động hay đ̣i lật đổ đảng cộng sản là cái chuyện rất là khó. Ḿnh nên có cách nói chuyện nào đó để cho người dân trong nước nghe và hiểu được cái tầm quan trọng của dân chủ, người ta ư thức được những quyền lợi căn bản của người dân trong một nước dân chủ nó như thế nào. Theo quan điểm của em, ở trong nước mà có một nhóm đấu tranh cho dân chủ như vậy là điều rất tốt.”
Tâm đắc, ủng hộ
Một thương gia ở Moldova trước thuộc khối Xô Viết, ông Tuấn, tâm đắc với ư thức dân chủ của những người trẻ trong nhóm 8406 mà ông đă không có được khi bằng tuổi họ: “Cái tuổi như tôi bây giờ hoặc những anh em lớn hơn tôi mà nhận ra vấn đề th́ phải trải qua một thời gian lâu và ở đủ nơi đủ chổ. C̣n những người ở Việt Nam ḿnh những thanh niên trẻ tuổi đă nh́n ra vấn đề th́ rất là mừng.
 
Khi bọn tôi trẻ bọn tôi không phải là loại dốt nát lắm nhưng cái tuổi như vậy chúng tôi chưa hiểu được vấn đề, phần nào bị mê hoặc bị mù quáng. Bây giờ họ nhận thấy vấn đề như vậy là quá tốt, đáng mừng cho thế hệ trẻ sau này. Thứ hai nữa, phương pháp làm việc như vậy là ôn hoà, phải chăng, chứ c̣n những biện pháp có tính chất kích động lại không hợp lư. Tôi nghĩ rằng tương lai sau này là nhờ những người trẻ như vậy.”
 
Ông Trần Ngọc Thành, một nhà hoạt động dân chủ và quyền lao động ở Ba Lan: “Chính quyền cộng sản thường rất là sợ phong trào dân chủ nên họ tập trung mọi nổ lực để đàn áp khối 8406, họ t́m cách bôi xấu, thoá mạ phong trào này. Hoạt động của anh em dân chủ trong nước rất đáng cho chúng ta trân trọng.
 
Từ khi nhóm 8406 ra đời anh em chúng tôi ở Ba Lan đă vận động những chính khách thuộc phong trào Công Đoàn Đoàn Kết của Ba Lan hay là Nhóm Hiên Chương 77 của Tiệp trước đây. Họ rất ủng hộ nhóm 8406, qua nhóm 8406 chúng ta thấy được đây là một con đường dân chủ cần dấn thân để tranh đấu cho dân chủ ở Việt Nam.
 
Kỷ niệm một năm thánh lập 8406, chúng ta nên tuyên dương những người sáng lập cũng như những người tiên phong ủng hộ 8406, làm sao để ngày càng nhiều lớp trẻ quan tâm ủng hộ.”
 
Nhà báo Nguyễn Đ́nh Khánh ở Australia: “Đây là phong trào hoạt động chính đáng cho tự do dân chủ và nhân quyền cho Việt Nam. Đó là phong trào đấu tranh mà chúng ta ở ngoại quốc phải hết ḷng hổ trợ.”
 
Tạo được những thành công đáng kể
Đối với bác sĩ Lâm Thu Vân thuộc Trung Tâm Dân Chủ Cho Việt Nam ở Montreal, Canada, cho rằng sau một năm xuất hiện, nhóm 8406 dù gặp khó khăn những đă tạo được thành công đáng kể:
 
“Xét từ ngày khối 8406 bước qua giai đoạn công khai như thế này là một bước tiến vượt bực trong cuộc tranh đấu dân chủ hoá Việt Nam. Để xét coi việc làm của qúi vị thánh viên 8406 có hữu hiệu hay không, chúng ta phải thấy phản ứng từ phia dân chúng.
 
Khởi sự là 118 mà chỉ trong vài tháng đă được 2000 người ghi tên một cách công khai. Đó là phía quần chúng. Phía chánh quyền chúng ta xét thấy rằng họ ra sức đàn áp từ Phương Nam Đỗ Nam Hải, ông Nguyễn Chính Kết, luật sư Nguyễn Văn Đài, luật sư Lê Thị Công Nhân, linh mục Nguyễn Văn Lư, linh mục Phan Văn Lợi, linh mục Chân Tín.
 
Khối 8406 này đối với chánh quyền là cả một thách thức, một sự đe dọa và một quyết tâm dân chủ hoá Việt Nam. Những việc làm cụ thể của khối 8406 phải kể đến những tờ báo như Tự Do Ngôn Luận của linh mục Chân Tín, sau đó có những tờ khác ở Hà Nội như Tự Do Dân Chủ, sau đó thấy có tờ Tổ Quốc.
 
Việc muốn bóp nghẹt tiếng nói của người dân bằng kiểm duyệt đă bị vượt qua. Như vậy nói sơ là đă thấy có những chiều hướng rất thuận lợi cho cuộc tranh đấu mặc dầu đàn áp vẫn tiếp tục.”
 
Trân trọng
 
Sau cùng bạn trẻ Phạm Ngọc Cương, cựu du học sinh Việt Nam ở Đông Âu, nay định cư tại Canada:
 
“Tôi rất trân trọng những người đấu tranh ôn hoà để đ̣i chính quyền ở nhà cải tiến cái thể chế của họ sao cho đất nước có dân chủ hơn, tự do hơn. Điều thứ hai là những áp lực mà chính quyền gây cho họ th́ thực ra là không nên có thế nhưng v́ sự tồn tại củaḿnh mà đảng cộng sản phải làm như vậy.
 
Những áp lực ấy tôi nghĩ mọi người cũng có đủ quả quyết hay dũng khí để chịu đựng. Tôi tin sự chịu đụng của họ được rất nhiều người trân trọng. Điều thứ ba là hiện đảng cộng sản Việt Nam cũng đang thay đổi cho phú hợp với t́nh h́nh, phù hợp với sự thay đổi của thế giới.
 
Cuộc chia của lần thứ nhất là đất đai…Cuộc chia của lần thứ hai là chia của về chứng khoán, sắp tới đến giai đoạn thứ ba th́ chắc đảng cộng sản phải hoàn thiện ḿnh hơn nữa. Những người dân chủ cũng phải tiến lên một bước nữa để làm sao cho cuộc chơi là một cuộc chơi dân sự…”
 
Để kết luận cho bài pḥng sự về ư kiến của người Việt trên thế giới, xin trích dẫn tiếp lời phát biểu của bạn trẻ Phạm Ngọc Cương với lời xác quyết của anh qua những sự kiện như sự ra đời của khối dân chủ 8406, chắc chắn Việt Nam phải có sự thay đổi và niềm tin này không thể bị đảo ngược.
 
Nhiều người bày tỏ niềm tin là sau sự dấn thân của những người trong khối 8406, sẽ c̣n nhiều người khác mạnh dạn dẹp bỏ sự sợ hăi lâu nay để gióng lên tiếng nói trung thực, về nhu cầu được tự do thật sự.